Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến

Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Trẩn | Ngày 04/05/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Thường biến là gì? Cho ví dụ. Tính chất của thường biến ra sao?
Câu 2: Mức phản ứng là gì? Cho ví dụ về mức phản ứng ở cây trồng.
Câu 3: Trình bày mối quan hệ giữa kiểu gen môi trường và kiểu hình. Cho ví dụ
SINH HỌC 9
Made By JAPAN RedSun
B�i 26
Nh?n bi?t m?t v�i d?ng d?t bi?n
Thực Hành
I. Hình ?nh v? D?t bi?n Gen
Đột biến GEN làm thay đổi màu sắc ở Két
Con cơng bình thu?ng
Con công bạch tạng (Đột biến GEN). Tại vườn thú của thủ đô Bogota của Columbia
Đột biến GEN tạo màu sắc khác nhau cho cánh bướm
Trăn bạch tạng
Trăn bình thường
Trăn
Khỉ bạch tạng (Đột biến GEN)
Cá sấu bạch tạng
Sư tử bạch tạng
Hổ bạch tạng
Mèo hai màu mắt (Đột biến Gen)
Chuột bạch tạng mắt đỏ (Đột biến Gen)
Chuột đột biến (Lông Vàng)
Chuột bạch tạng & chuột bình thường.
Chuột có 1 bên chân bị lệch.
Chuột bình thường
Đột biến lông dài ở trâu
Bò có chân trên vai
Lợn 2 đầu (Đột biến Gen)
R?n 2 d?u
Rắn bạch tạng 2 đầu
Dê 4 sừng
Gà Chín cựa
Bọ ngựa cánh bướm
Tr?ng nhi?u lịng d?
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen xảy ra ở cấp độ phân tử tại một điểm nào đó trên phân tử AND và có liên quan đến sự thay đổi về số lượng, thành phần, trật tự các cặp nucleotit trong gen. Có rất nhiều kiểu biến đổi về cấu trúc gen. Trong đó, những biến đổi liên quan đến 1 cặp nucleotit trong gen được gọi là đột biến điểm. Trong tự nhiên, tất cả các gen đều có thể bị đột biến nhưng với tần số rất thấp ( 1/1000000-1/10000 ). Tuy nhiên tần số đột biến có thể thay đổi tùy thuộc vào các tác nhân gây đột biến. Tác nhân gây đột biến có thể là các chất hóa học, các tác nhân vật lý như tia phóng xạ, hoặc các tác nhân sinh học như virus có trong cơ thể hoặc môi trường bên ngoài cơ thể. Đột biến gen có thể xảy ra ở tế bào sinh trưởng và tế bào sinh dục
Đột biến GEN
1. Mất một cặp nucleotit
2. Thêm một cặp nucleotit
3. Thay thế một cặp nucleotit
4. Đảo vị trí một cặp nucleotit
Các dạng đột biến thường gặp
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Sư biến đổi số lượng NST có thể xảy ra ở một hay một cặp NST tạo nên thể dị bội hay xảy ra trên toàn bộ các cặp NST hình thành thể đa bội.

Thể di bội (lệch bội):
Là hiện tượng số lượng NST của một hay một vài cặp NST tương đồng nào đó bị thay đổi hoặc thêm bớt một vài NST và có tên gọi là thể 3 nhiễm, thể đa nhiễm hay thể khuyết nhiễm. Được hình thành trong quá trình phát sinh giao tử, một cặp NST nào đó không phân li sẽ tạo giao tử có hai NST cùng cặp, qua thụ tinh sẽ hình thành hợp tử có 3 NST.

II/-D?t bi?n c?u tr�c NST
D?t bi?n ? khĩm d?a
D?t bi?n ? d�u
1. Th?c v?t
Nho d?t bi?n (Nhi?u m�u s?c)
C� chua d?t bi?n. Nhi?u d?ng
Nho tam b?i (3n)
L� lu?ng b?i v� l� tam b?i
Kh? qua lu?ng b?i & kh? qua t? b?i
Dua h?u 2n & 3n
C�c d?ng dua h?u 3n
Dua h?u d?t bi?n
N?m ph�t s�ng
N?m l?oi
Một số hình ảnh “Đột Biến” Vui
Lai hay gh�p?
Nội dung: SGK Sinh 9
Thiết kế:
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Văn Trẩn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)