Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Quốc | Ngày 04/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Kính chào quí thầy cô
Cùng các pạn học sinh thân mến
Môn Sinh học lớp 9
Người thực hiện:
Lê Tiểu Chương
Tiết 28 - Thực hành:
NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
Môn: SINH HỌC 9
Tiết 28 – Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
1 - Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc về đặc điểm hình thái:
CON CÔNG BẠCH TẠNG
Con công bình thường
Hoa Cúc
Mèo hai màu mắt (đột biến gen)
Chuột có một bên chân bị lệch về phía sau (ĐB gen lặn)
Chuột bình thường
Chuột bạch tạng, mắt đỏ
(đột biến gen)
TẬT THỪA NGÓN TAY
BÀN CHÂN MẤT NGÓN VÀ DÍNH NGÓN
BÀN TAY MẤT NGÓN
BÀN CHÂN MẤT NGÓN VÀ DÍNH NGÓN
Dừa nhiều đọt
Chùm Nho nhiều màu quả
Hoa sen 2 màu
Dưa hấu tam bội
Chuối tam bội
B?nh B?ch t?ng
TẬT HỞ MÔI HÀM
Người có
xương chi ngắn
ĐỘNG VẬT BẠCH TẠNG
Tiết 29 – Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
1 - Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc về đặc điểm hình thái:
2- Nhận biết các dạng đột biến nhiễm sắc thể.
Bộ nhiễm sắc thể của người bình thường.
Bộ nhiễm sắc thể của người bị đột biến.
Dạng đột biến này có tên gọi là gì?
Thể dị bội
(2n + 1)
Bộ nhiễm sắc thể của người bình thường.
Bộ nhiễm sắc thể của người bị đột biến.
Dạng đột biến này có tên gọi là gì?
Thể dị bội
(2n - 1)
Dạng đột biến này có tên gọi là gì?
Thể tam bội
(3n)
1
4
2
3
Hãy điền tên cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể này!
Dạng đột biến này có tên gọi là gì?
Mất đoạn nhiễm sắc thể số 5.
TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Quốc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)