Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Quốc |
Ngày 04/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GDĐT HUYỆN NÚI THÀNH
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
BÀI THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
Họ và tên học sinh: Nguyễn Thị Thu Thảo
Lớp: 9/2
Năm học: 2014-2015
GVHD: Nguyễn Trung Quốc
I.Phân biệt một số dạng đột biến so với dạng gốc
1. D?t bi?n hình thi:
Con công bình thường Con công bạch tạng
Đột biến gen tạo màu sắc khác nhau ở vẹt
TRĂN
Trăn bạch tạng
Trăn bình thường
Đột biến gen tạo màu sắc khác nhau trên cánh bướm
CÁ SẤU
Cá sấu bình thường Cá sấu bạch tạng mắt đỏ
Sư tử bạch tạng
Cọp bạch tạng và
cọp bình thường
Khỉ bạch tạng (ĐB gen)
Khỉ bình thường
Mèo hai màu mắt (đột biến gen)
Chuột bạch tạng, mắt đỏ
(đột biến gen)
Chuột có một bên chân bị lệch về phía sau (ĐB gen lặn)
Chuột bình thường
Đột biến lông dài ở trâu
Bò có chân trên vai
Bò 3 sừng 2 mũi
Lợn có hai đầu, hai mỏm ba mắt (ĐB gen)
Rắn hai đầu
Rắn 2 đầu bạch tạng
BỆNH NHÂN BẠCH TẠNG
Dê bốn sừng
Gà chín cựa
NGHÉ BỊ DÍNH THÂN
Đột biến gen làm thay đổi răng chuột
Bò đột biến gen (thiếu 1 chân)
Cừu bị đột biến
Thỏ hai đầu ĐB NST
Chim hai đầu ĐB NST
Gà hai đầu ĐB NST
Vịt ba chân
Bọ ngựa đột biến cánh xanh
Ếch dư bàn chân (ĐB cấu trúc NST
Cóc vàng
Rùa hai đầu
Sự thay đổi màu sắc ở bọ cánh cứng (ĐB dị bội thể)
Đột biến ở khóm rối loại trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử
Đột biến ở dâu
2. DẠNG ĐỘT BIẾN NST:
Nho ĐB ( Có nhiều màu sắc khác nhau)
Các cà chua ĐB(nhiều dạng)
ĐB NST (Dị bội thể) là xuất hiện vảy lá thêm ở rìa thứ hai bên phải của hạt bông bị đột biến (hàng trên bình thườn, hàng dưới đột biến)
Các dạng đột biến cấu trúc NST ở cụm hoa lúa mì
Đột biến cấu trúc NST dừa có rất nhiều đọt (ở Ô Môn)
Đột biến NST ở chuối
Chuối lưỡng bội (2n)
Chuối tam bội (3n)
Cam không hạt (ĐB số lượng NST - Thể đa bội)
Nho tam bội (3n)
Lá lưỡng bội (2n) và lá tam bội (3n)
Khổ qua lưỡng bội (2n) và khổ qua tứ bội (4n)
Dưa hấu 2n và 3n
Các dạng dưa hấu 3n
4n
2n
4n
2n
Hoa lan
(2n)
Giống dâu tứ bội (4n)
Giống dâu tam bội (3n)
Hành ta lưỡng bội (2n)
Hành ta tứ bội (4n)
Hoa trà 2n
Hoa trà 3n
Sự thay đổi kích thước của cá đã trưởng thành (4n và 2n)
Mèo rất to lớn hơn bình thường
II. CÁC NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN :
Ô nhiễm nước sông
Phun thuốc trừ sâu
Chất độc hóa học
Do yếu tố của môi trường bên ngoài cơ thể thường là do tác động của con người như: Tác nhân vật lý: tia phóng xạ, tia cực tím, nhiệt độ…Tác nhân hóa học:Ảnh hưởng của các chất độc hóa học như thuốc trừ sâu,diệt cỏ,chất độc màu da cam…Do nguyên nhân bên trong cơ thể:Những biến đổi bất thường trong sinh lí,sinh hóa trong tế bào(Xuất hiện một cách tự nhiên)
Tóm lại đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra
Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST?
-Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ
-Có ý thức phòng chống sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường
CHÚC THẦY VÀ CÁC BẠN SỨC KHỎE
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
BÀI THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
Họ và tên học sinh: Nguyễn Thị Thu Thảo
Lớp: 9/2
Năm học: 2014-2015
GVHD: Nguyễn Trung Quốc
I.Phân biệt một số dạng đột biến so với dạng gốc
1. D?t bi?n hình thi:
Con công bình thường Con công bạch tạng
Đột biến gen tạo màu sắc khác nhau ở vẹt
TRĂN
Trăn bạch tạng
Trăn bình thường
Đột biến gen tạo màu sắc khác nhau trên cánh bướm
CÁ SẤU
Cá sấu bình thường Cá sấu bạch tạng mắt đỏ
Sư tử bạch tạng
Cọp bạch tạng và
cọp bình thường
Khỉ bạch tạng (ĐB gen)
Khỉ bình thường
Mèo hai màu mắt (đột biến gen)
Chuột bạch tạng, mắt đỏ
(đột biến gen)
Chuột có một bên chân bị lệch về phía sau (ĐB gen lặn)
Chuột bình thường
Đột biến lông dài ở trâu
Bò có chân trên vai
Bò 3 sừng 2 mũi
Lợn có hai đầu, hai mỏm ba mắt (ĐB gen)
Rắn hai đầu
Rắn 2 đầu bạch tạng
BỆNH NHÂN BẠCH TẠNG
Dê bốn sừng
Gà chín cựa
NGHÉ BỊ DÍNH THÂN
Đột biến gen làm thay đổi răng chuột
Bò đột biến gen (thiếu 1 chân)
Cừu bị đột biến
Thỏ hai đầu ĐB NST
Chim hai đầu ĐB NST
Gà hai đầu ĐB NST
Vịt ba chân
Bọ ngựa đột biến cánh xanh
Ếch dư bàn chân (ĐB cấu trúc NST
Cóc vàng
Rùa hai đầu
Sự thay đổi màu sắc ở bọ cánh cứng (ĐB dị bội thể)
Đột biến ở khóm rối loại trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử
Đột biến ở dâu
2. DẠNG ĐỘT BIẾN NST:
Nho ĐB ( Có nhiều màu sắc khác nhau)
Các cà chua ĐB(nhiều dạng)
ĐB NST (Dị bội thể) là xuất hiện vảy lá thêm ở rìa thứ hai bên phải của hạt bông bị đột biến (hàng trên bình thườn, hàng dưới đột biến)
Các dạng đột biến cấu trúc NST ở cụm hoa lúa mì
Đột biến cấu trúc NST dừa có rất nhiều đọt (ở Ô Môn)
Đột biến NST ở chuối
Chuối lưỡng bội (2n)
Chuối tam bội (3n)
Cam không hạt (ĐB số lượng NST - Thể đa bội)
Nho tam bội (3n)
Lá lưỡng bội (2n) và lá tam bội (3n)
Khổ qua lưỡng bội (2n) và khổ qua tứ bội (4n)
Dưa hấu 2n và 3n
Các dạng dưa hấu 3n
4n
2n
4n
2n
Hoa lan
(2n)
Giống dâu tứ bội (4n)
Giống dâu tam bội (3n)
Hành ta lưỡng bội (2n)
Hành ta tứ bội (4n)
Hoa trà 2n
Hoa trà 3n
Sự thay đổi kích thước của cá đã trưởng thành (4n và 2n)
Mèo rất to lớn hơn bình thường
II. CÁC NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN :
Ô nhiễm nước sông
Phun thuốc trừ sâu
Chất độc hóa học
Do yếu tố của môi trường bên ngoài cơ thể thường là do tác động của con người như: Tác nhân vật lý: tia phóng xạ, tia cực tím, nhiệt độ…Tác nhân hóa học:Ảnh hưởng của các chất độc hóa học như thuốc trừ sâu,diệt cỏ,chất độc màu da cam…Do nguyên nhân bên trong cơ thể:Những biến đổi bất thường trong sinh lí,sinh hóa trong tế bào(Xuất hiện một cách tự nhiên)
Tóm lại đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra
Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST?
-Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ
-Có ý thức phòng chống sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường
CHÚC THẦY VÀ CÁC BẠN SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Quốc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)