Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
Chia sẻ bởi trần thị ngọc anh |
Ngày 04/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Tổ 2
BÀI THỰC HÀNH
QUAN SÁT ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
I.Mục tiêu:
H?c sinh ph?i:
Nh?n bi?t du?c m?t s? d?t bi?n hỡnh thỏi ? th?c v?t v phõn bi?t du?c s? sai khỏc v? hỡnh thỏi c?a thõn, lỏ , hoa, qu?, h?t gi?a th? lu?ng b?i v th? da b?i trờn tranh v ?nh.
Nh?n bi?t du?c hi?n tu?ng m?t do?n NST trờn ?nh ch?p hi?n vi (ho?c trờn tiờu b?n hi?n vi).
Rốn ki nang s? d?ng kớnh hi?n vi d? quan sỏt tiờu b?n.
II. Chuẩn bị
Tranh ảnh
Tranh ảnh về các đột biến hình thái: thân, lá, bông, hạt ở lúa; hiện tượng bạch tạng ở lúa, chuột và người.
Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành ta, về biến đổi số lượng NST ở hành tây, hành ta, dâu tằm, dưa hấu,…
III. Tiến hành:
Quan sát đột biến gen:
Giới thiệu đột biến gen:
Khái niệm: đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp Nuclêôtit. Xảy ra tại một vị trí nào đó trên gen.
Các dạng:
+ Mất
+Thêm một hoặc một số cặp Nuclêôtit
+ Thay thế
Giới thiệu tranh minh họa:
Quả cà chua bình thường
Quả cà chua bị đột biến gen
Con heo bình thường
Con heo bị đột biến gen
Buồng chuối bình thường
Buồng chuối bị đột biến gen
2. Quan sát đột biến cấu trúc NST:
Giới thiệu đột biến cấu trúc NST:
Khái niệm: đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST.
Các dạng:
+ Lặp đoạn
+ Mất đoạn
+ Đảo đoạn
Giới thiệu tranh minh họa:
Bàn chân bình thường
Bàn chân bị đột biến cấu trúc NST
Người bình thường
Bị mất một đoạn NST gây bệnh hở hàm ếch
Bàn tay bình thường
Bàn tay có bị mất ngón
3. Quan sát đột biến số lượng NST:
Giới thiệu đột biến số lượng NST:
Khái niệm: đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc tất cả bộ NST.
3.1. Thể dị bội:
Giới thiệu thể dị bội:
Khái niệm: thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
Các dạng: + 2n + 1 (thể 3 nhiễm)
+ 2n – 1 (thể 1 nhiễm)
+ 2n – 2 (thể không nhiễm)
Giới thiệu tranh minh họa:
Quả cà chua bình thường
Quả cà chua đã dị bội
Người bình thường
Người bị bệnh đao
Người bình thường
Người bị bạch tạng
3.2. Thể đa bội:
Giới thiệu thể đa bội:
- Khái niệm: thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).
- Các dạng: + Đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n,…
+ Đa bội chẵn: …,4n,6n,8n,…
Tương quan: n tăng thì kích thước tăng.
Ý nghĩa: thể đa bội dùng để chọn giống và tăng năng suất cây trồng.
Giới thiệu tranh minh họa:
Táo bình thường
Táo đã được đa bội
Cà rốt bình thường
Cà rốt đã được đa bội
Quả nho bình thường
Quả nho đã được đa bội
4. Thường biến:
Giới thiệu thường biến:
Khái niệm: thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Tính chất:
+ Thường biến biểu hiện đồng loạt, theo hướng xác định.
+ Không di truyền được.
+ Có lợi cho sinh vật, giúp sinh vật thích nghi với môi trường.
Giới thiệu tranh minh họa:
Tắc kè sống trên cây
Tắc kè sống dưới mặt đất
Cáo sống ở Bắc Cực
Cáo sống ven rừng
Bọ ngựa sống trên lá cây
Bọ ngựa sống trên thân cây
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
BÀI THỰC HÀNH
QUAN SÁT ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
I.Mục tiêu:
H?c sinh ph?i:
Nh?n bi?t du?c m?t s? d?t bi?n hỡnh thỏi ? th?c v?t v phõn bi?t du?c s? sai khỏc v? hỡnh thỏi c?a thõn, lỏ , hoa, qu?, h?t gi?a th? lu?ng b?i v th? da b?i trờn tranh v ?nh.
Nh?n bi?t du?c hi?n tu?ng m?t do?n NST trờn ?nh ch?p hi?n vi (ho?c trờn tiờu b?n hi?n vi).
Rốn ki nang s? d?ng kớnh hi?n vi d? quan sỏt tiờu b?n.
II. Chuẩn bị
Tranh ảnh
Tranh ảnh về các đột biến hình thái: thân, lá, bông, hạt ở lúa; hiện tượng bạch tạng ở lúa, chuột và người.
Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành ta, về biến đổi số lượng NST ở hành tây, hành ta, dâu tằm, dưa hấu,…
III. Tiến hành:
Quan sát đột biến gen:
Giới thiệu đột biến gen:
Khái niệm: đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp Nuclêôtit. Xảy ra tại một vị trí nào đó trên gen.
Các dạng:
+ Mất
+Thêm một hoặc một số cặp Nuclêôtit
+ Thay thế
Giới thiệu tranh minh họa:
Quả cà chua bình thường
Quả cà chua bị đột biến gen
Con heo bình thường
Con heo bị đột biến gen
Buồng chuối bình thường
Buồng chuối bị đột biến gen
2. Quan sát đột biến cấu trúc NST:
Giới thiệu đột biến cấu trúc NST:
Khái niệm: đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST.
Các dạng:
+ Lặp đoạn
+ Mất đoạn
+ Đảo đoạn
Giới thiệu tranh minh họa:
Bàn chân bình thường
Bàn chân bị đột biến cấu trúc NST
Người bình thường
Bị mất một đoạn NST gây bệnh hở hàm ếch
Bàn tay bình thường
Bàn tay có bị mất ngón
3. Quan sát đột biến số lượng NST:
Giới thiệu đột biến số lượng NST:
Khái niệm: đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc tất cả bộ NST.
3.1. Thể dị bội:
Giới thiệu thể dị bội:
Khái niệm: thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
Các dạng: + 2n + 1 (thể 3 nhiễm)
+ 2n – 1 (thể 1 nhiễm)
+ 2n – 2 (thể không nhiễm)
Giới thiệu tranh minh họa:
Quả cà chua bình thường
Quả cà chua đã dị bội
Người bình thường
Người bị bệnh đao
Người bình thường
Người bị bạch tạng
3.2. Thể đa bội:
Giới thiệu thể đa bội:
- Khái niệm: thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).
- Các dạng: + Đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n,…
+ Đa bội chẵn: …,4n,6n,8n,…
Tương quan: n tăng thì kích thước tăng.
Ý nghĩa: thể đa bội dùng để chọn giống và tăng năng suất cây trồng.
Giới thiệu tranh minh họa:
Táo bình thường
Táo đã được đa bội
Cà rốt bình thường
Cà rốt đã được đa bội
Quả nho bình thường
Quả nho đã được đa bội
4. Thường biến:
Giới thiệu thường biến:
Khái niệm: thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Tính chất:
+ Thường biến biểu hiện đồng loạt, theo hướng xác định.
+ Không di truyền được.
+ Có lợi cho sinh vật, giúp sinh vật thích nghi với môi trường.
Giới thiệu tranh minh họa:
Tắc kè sống trên cây
Tắc kè sống dưới mặt đất
Cáo sống ở Bắc Cực
Cáo sống ven rừng
Bọ ngựa sống trên lá cây
Bọ ngựa sống trên thân cây
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị ngọc anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)