Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến

Chia sẻ bởi Lê Thị Khánh Ly | Ngày 04/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Một số hình ảnh đột biến
Đột biến: củ cà rốt có dạng bàn tay và hình người mẫu.
Đột biến:dưa hấu có hình mặt người và hình trái tim
Thường biến: khoai tây mọc ngoài sáng có màu xanh, mọc trong tối có màu tím.
Đột biến: Phình tay ở người-1 chứng đột biến gen rất hiếm có tên khoa học là “macrodactyly”, là nguyên nhân thúc đẩy tế bào và xương ở ngón chân ngón tay phình to vĩ đại (trái) ; trẻ bị đột biến do nhiễm chất độc màu da cam (phải).
Đột biến: chân người có nhiều ngón.
Đột biến: ngựa 6 chân và biến dị 2 chân trước.
Đột biến: một số trường hợp bò có 6 chân.
Đột biến: bò đột biến có cơ bắp phát triển gấp đôi, giống trường hợp con chó cái nêu trên.
THỰC HÀNH: QUAN SÁT ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
Đột biến: chó cái bị đột biến, cơ phát triển cuồn cuộn, đạt vận tốc tối đa đến 60km/h nhưng tuổi thọ ngắn (trái) ; chó 5 mắt (giữa); chó 2 chân (phải).
Đột biến: mèo có 2 cánh và mèo 2 mặt.
Đột biến: heo có vòi giống voi.
Đột biến: heo 2 chân.
Đột biến: lợn 2 đầu.
Đột biến: gà trống 3 chân và gà con 4 chân.
Đột biến: bê và rắn 2 đầu.
Đột biến: vịt 4 chân và vịt 3 chân
Đột biến: gà mái 3 chân; gà con 4 chân, 2 phao câu và gà trống 3 chân
Đột biến: hồng hạc 2 đầu và vẹt đột biến.
Đột biến: rùa 2 đầu.
Đột biến: cá 2 mắt, 2 đuôi và cá sấu 2 đầu, 8 chân
Đột biến: bạch tuộc 6 tua và sao biển 8 chân
Đột biến: chuối 100 nải
Đột biến: cà chua và bí ngô khổng lồ
Đột biến: cải bắp và bí xanh khổng lồ
Đột biến: bí đỏ và bí xanh khổng lồ
Đột biến: cải bắp và khoai tây khổng lồ.
Đột biến: bí ngô khổng lồ.
Đột biến: su hào và súp lơ khổng lồ.
Đột biến: xoài và nấm khổng lồ.
Đột biến: bí ngô và củ hành khổng lồ.
Đột biến: cà chua có hình dạng kì lạ và hoa cúc 2 màu
Đột biến: nho lưỡng bội (trái) và nho tứ bội (phải)
Đột biến: táo 2 màu
Thường biến: su hào được chăm sóc tốt lá xanh mướt và thân to; chăm sóc không đúng kỉ thuật lá vàng và thân nhỏ.
Thường biến: bèo tây trôi nổi trên nước có cuống ngắn, phình to chứa không khí (bên phải); bèo tây ở cạn có cuống lá dài, vươn cao, không phình to (bên trái).
Thường biến: Cáo Bắc Cực có bộ lông màu trắng vào mùa đông (bên trái) và màu nâu xám vào mùa hè (bên phải).
Thường biến: bạch đàn mọc riêng lẻ thân thấp, xù xì, to về bề ngang, cành lá phát triển sum xuê, tỏa nhiều cành nhánh (bên trái); bạch đàn mọc thành cụm, thành rừng có thân nhỏ, láng, ít cành nhánh và tập trung phát triển chiều cao (bên phải)
Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Khánh Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)