Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Phượng | Ngày 04/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 9
Bài 26: Thực hành:
NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
Họ & Tên: Nguyễn Thị Thanh Phượng.
Lớp: 9A.
Trường: THCS Lương Phú.
Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
Học sinh phải:
- Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bộ và thể đa bội trên tranh và ảnh.
- Tranh ảnh về các đột biến hình thái : Thân, lá, bông, hạt ở lúa; hiện tượng bạch tạng ở lúa, chuột và người.
I – Mục tiêu.
II – Chuẩn bị (tranh ảnh)
- Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành ta, về biến đổi số lườn NST ở hành tây, hành ta, dâu tằm, dưa hấu…
Chuột
Chuột bình thường
Chuột bạch tạng
III – Thực hành.
1. Đột biến hình thái.
Người
Người bình thường
Người bị bạch tạng
Lá lúa
Lá lúa bình thường
Lá lúa bị bạch tạng
Thân, bông lúa
Lúa bình thường
Lúa đột biến
Hạt lúa
Hạt lúa bình thường
Hạt lúa bị đột biến
(dị bội thể).(hàng trên bình thường hàng dưới đột biến)
Chân người
Chân người bình thường
Chân người bị đột biến
Lợn
Con lợn bình thường
Lợn bị đột biến
Cà chua
Cà chua bình thường
Cà chua đột biến

Con bò bình thường
Con bò đột biến
Ngô
Bắp ngô bình thường
Ngô bị đột biến
Bảng kết quả.
2. Đột biến NST
Dâu tằm

Dâu tằm bình thường
Dâu tằm bị đột biến
Hành tây
Củ hành tây bình thường
Củ hành tây đột biến
Hành ta
Cây hành ta 2n
Cây hành ta 3n
Dưa hấu
Dưa hấu bình thường (2n)
Dưa hấu đột biến (3n)
Bắp cải
Bắp cải bình thường
Bắp cải đột biến
Người (nữ)
Người bình thường
Người bị bệnh tớcnơ
Chuồn chuồn
Con chuồn chuồn bình thường
Chuồn chuột đột biến
Dâu tây
Dâu tây 3n
Dâu tây 2n
Con mèo
Con mèo bình thường
Con mèo đột biến
Con xén tóc
Con xén tóc bình thường
Con xén tóc đột biến (dài 17cm)
Bảng kết quả
Dâu tây đột biến hình con bướm
Hoa cúc đột biến do nhiễm phóng xạ của nhà máy Fukushima, Nhật Bản
Cây nha đam bị bạch tạng (không hoàn toàn)
Tôm hùm đột biến có màu xanh
Hội chứng down do sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST 21
Tật sứt môi hở hàm ếch do mất 1 đoạn NST
Hội chứng wiliam do NST số 7 mất 1 đoạn
Bệnh ung thư máu do mất 1 đoạn nhỏ ở NST 21 hay mất 1 phần vai dài ở NST 22
Sự biến đổi màu sắc cánh ở bọ cánh cứng (đột biến dị bội thể)
Ếch có nhiều chân
Vịt có 4 chân
Cá đầu chó
Lợn có đầu và tai voi
3n
4n
2n
2n
3n
Thể đa bội
Dưa hấu màu vàng
Quả táo có 2 màu
Cây tỏi khổng lồ
Dâu tây đột biến
Người nhiễm chất độc dioxin
Thank You For Watching!
Happy Teacher`s Day
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)