Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
Chia sẻ bởi Trần Hoàng Minh Quang |
Ngày 04/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 26.
#THMQ-Kiu
THỰC HÀNH:
NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
Mục tiêu bài thực hành:
- Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh.
- Tranh ảnh về các đột biến hình thái: Thân, lá, bông, hạt ở lúa; hiện tượng bạch tạng ở lúa, chuột và người…
- Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST: Ở hành tây hoặc hành ta, về biến đổi số lượng NST ở hành tây, hành ta, dâu tằm, dưa hấu…
Đột biến ở trái dâu Tây
Dâu Tây bị đột biến thành nhiều hình dạng khác nhau
Màu sắc của dâu tây bị đột biến thì đa dạng
Kích cỡ và trọng lượng tăng hơn so với bình thường
Bình thường
Bị đột biến
Đột biến ở loài rùa
Rùa đột biến có 4 chi như rùa bình thường
Có loài đột biến thì 2 đầu ở 2 chiều ngược nhau
Có loài thì 2 đầu ở cùng 1 chiều và để lộ 1 cái đuôi phía sau
Bình thường
Bị đột biến
Hiện tượng bạch tạng ở chuột
Lông chuột bạch tạng chỉ 1 màu trắng giống chuột bạch
Mắt đỏ vì đã bị mất thị giác(không còn tròng đen) và còn sợ ánh sáng
Bình thường
Bị bạch tạng
Hiện tượng bạch tạng ở người
Những người bị bạch tạng có màu da nhạt, vì vậy ở những vùng nhiệt đới rất dễ bị bỏng nắng và dẫn đến ung thư da
Bạch tạng còn gây ra rối loạn thị giác, giảm thị lực và sợ ánh sáng.
Người da đen bình thường
Người da đen bị bạch tạng
Đột biến ở hành tây
Hành tây đột biến có kích thước và trọng lượng lớn hơn so với hành tây bình thường.
Độ hăng của hành tây đột biến đã được giảm đi rất nhiều, ngoài ra vị ngọt của nó lại được tăng lên.
Bình thường
Bị đột biến
Bảng 26. Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc
Một số tranh ảnh về các kiểu đột biến:
Thank you for watching!!!
#THMQ-Kiu
THỰC HÀNH:
NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
Mục tiêu bài thực hành:
- Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh.
- Tranh ảnh về các đột biến hình thái: Thân, lá, bông, hạt ở lúa; hiện tượng bạch tạng ở lúa, chuột và người…
- Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST: Ở hành tây hoặc hành ta, về biến đổi số lượng NST ở hành tây, hành ta, dâu tằm, dưa hấu…
Đột biến ở trái dâu Tây
Dâu Tây bị đột biến thành nhiều hình dạng khác nhau
Màu sắc của dâu tây bị đột biến thì đa dạng
Kích cỡ và trọng lượng tăng hơn so với bình thường
Bình thường
Bị đột biến
Đột biến ở loài rùa
Rùa đột biến có 4 chi như rùa bình thường
Có loài đột biến thì 2 đầu ở 2 chiều ngược nhau
Có loài thì 2 đầu ở cùng 1 chiều và để lộ 1 cái đuôi phía sau
Bình thường
Bị đột biến
Hiện tượng bạch tạng ở chuột
Lông chuột bạch tạng chỉ 1 màu trắng giống chuột bạch
Mắt đỏ vì đã bị mất thị giác(không còn tròng đen) và còn sợ ánh sáng
Bình thường
Bị bạch tạng
Hiện tượng bạch tạng ở người
Những người bị bạch tạng có màu da nhạt, vì vậy ở những vùng nhiệt đới rất dễ bị bỏng nắng và dẫn đến ung thư da
Bạch tạng còn gây ra rối loạn thị giác, giảm thị lực và sợ ánh sáng.
Người da đen bình thường
Người da đen bị bạch tạng
Đột biến ở hành tây
Hành tây đột biến có kích thước và trọng lượng lớn hơn so với hành tây bình thường.
Độ hăng của hành tây đột biến đã được giảm đi rất nhiều, ngoài ra vị ngọt của nó lại được tăng lên.
Bình thường
Bị đột biến
Bảng 26. Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc
Một số tranh ảnh về các kiểu đột biến:
Thank you for watching!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hoàng Minh Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)