Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
Chia sẻ bởi Vũ Thu Mai Anh |
Ngày 04/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
BI THUY?T TRìNH V? CC D?NG D?T Bi?N
Sinh học 9
Tổ 2 – Lớp 9A3
Đột biến gen
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Đột biến gen xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử AND, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra.
Các dạng: Mất một cặp nuclêôtit, thêm một cặp nuclêôtit, thay thế một cặp nuclêôtit.
Đột biến cấu trúc NST:
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
Đột biến số lượng NST:
Thể dị bội: (2n+1);(2n-1)
Thể đa bội: 3n, 4n, 5n, …
Đột biến NST
- Mất đoạn: Là hiện tượng một đoạn NST bị đứt rời ra (đoạn bị mất có thể là đoạn đầu mút hoăc đoạn giữa tâm động và đầu mút không thể là đoạn chứa tâm động.
Hiện tượng mất đoạn
Một số hội chứng do đột biến NST
Hội chứng Đao
Bệnh do người bệnh có 3 NST 21 ( 2n +1 = 47 )
Hội chứng Etuốt
Đột biến số lượng NST có 3 NST 18 ( 2n +1 = 47 )
Hội chứng Patau
Bệnh do có 3 NST 13 ( 2n +1 = 47 )
So sánh thể lưỡng bội và thể đa bội
Dạng đột biến
Dạng gốc
Đột biến hình thái
Đột biến NST
Lông màu xám
Da màu đậm, mắt xanh, đen, nâu
Lông màu trắng
Màu da, tóc, mắt nhạt
Màu trắng, bị bạc lá.
Màu xanh, lá đứng
Nhỏ
Bình thường
Bình thường
Bình thường
Bình thường
Cứng và nhiều bông hơn
Lớn hơn
To hơn
To hơn
Không hạt
Chuột lông xám (dạng gốc)
Chuột lông trắng (dạng đột biến)
Một gia đình bình thường
Người bị bệnh bạch tạng
Bạch tạng là một thuật ngữ dùng chung cho các chứng bẩm sinh do rối loạn quá trình sinh tổng hợp ra sắc tố melanin, làm cho da, tóc và mắt của người bệnh có màu nhạt. Da của người bị bạch tạng dễ bị bỏng nắng, do đó dễ bị ung thư da. Ngoài ra, bạch tạng còn gây ra rối loạn thị giác, giảm thị lực và sợ ánh sáng.
Bạch tạng xuất hiện trong hầu hết các sắc dân trên toàn thế giới với tỷ lệ khoảng 1:20000, nhiều nhất là ở Châu Phi với hơn 1:10000. Màu da nhạt của người châu Á và châu Âu là bạch tạng loại 4 do đột biến sinh học trên gen OCA 4, màu tóc vàng và mắt xanh là bạch tạng do đột biến trên gen OCA 2 và vài gen khác.
Bệnh bạch tạng ở người
Lá lúa dạng gốc
Lá lúa đột biến (bệnh bạc lá ở lúa)
Dưa hấu bình thường
Dưa hấu đột biến (không hạt)
Một số hình ảnh đột biến khác
Tập thể tổ 2 xin chân thành cảm ơn cô và các bạn
Hãy thắp sáng ước mơ bằng kết quả học tập của mình
Sinh học 9
Tổ 2 – Lớp 9A3
Đột biến gen
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Đột biến gen xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử AND, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra.
Các dạng: Mất một cặp nuclêôtit, thêm một cặp nuclêôtit, thay thế một cặp nuclêôtit.
Đột biến cấu trúc NST:
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
Đột biến số lượng NST:
Thể dị bội: (2n+1);(2n-1)
Thể đa bội: 3n, 4n, 5n, …
Đột biến NST
- Mất đoạn: Là hiện tượng một đoạn NST bị đứt rời ra (đoạn bị mất có thể là đoạn đầu mút hoăc đoạn giữa tâm động và đầu mút không thể là đoạn chứa tâm động.
Hiện tượng mất đoạn
Một số hội chứng do đột biến NST
Hội chứng Đao
Bệnh do người bệnh có 3 NST 21 ( 2n +1 = 47 )
Hội chứng Etuốt
Đột biến số lượng NST có 3 NST 18 ( 2n +1 = 47 )
Hội chứng Patau
Bệnh do có 3 NST 13 ( 2n +1 = 47 )
So sánh thể lưỡng bội và thể đa bội
Dạng đột biến
Dạng gốc
Đột biến hình thái
Đột biến NST
Lông màu xám
Da màu đậm, mắt xanh, đen, nâu
Lông màu trắng
Màu da, tóc, mắt nhạt
Màu trắng, bị bạc lá.
Màu xanh, lá đứng
Nhỏ
Bình thường
Bình thường
Bình thường
Bình thường
Cứng và nhiều bông hơn
Lớn hơn
To hơn
To hơn
Không hạt
Chuột lông xám (dạng gốc)
Chuột lông trắng (dạng đột biến)
Một gia đình bình thường
Người bị bệnh bạch tạng
Bạch tạng là một thuật ngữ dùng chung cho các chứng bẩm sinh do rối loạn quá trình sinh tổng hợp ra sắc tố melanin, làm cho da, tóc và mắt của người bệnh có màu nhạt. Da của người bị bạch tạng dễ bị bỏng nắng, do đó dễ bị ung thư da. Ngoài ra, bạch tạng còn gây ra rối loạn thị giác, giảm thị lực và sợ ánh sáng.
Bạch tạng xuất hiện trong hầu hết các sắc dân trên toàn thế giới với tỷ lệ khoảng 1:20000, nhiều nhất là ở Châu Phi với hơn 1:10000. Màu da nhạt của người châu Á và châu Âu là bạch tạng loại 4 do đột biến sinh học trên gen OCA 4, màu tóc vàng và mắt xanh là bạch tạng do đột biến trên gen OCA 2 và vài gen khác.
Bệnh bạch tạng ở người
Lá lúa dạng gốc
Lá lúa đột biến (bệnh bạc lá ở lúa)
Dưa hấu bình thường
Dưa hấu đột biến (không hạt)
Một số hình ảnh đột biến khác
Tập thể tổ 2 xin chân thành cảm ơn cô và các bạn
Hãy thắp sáng ước mơ bằng kết quả học tập của mình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thu Mai Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)