Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
Chia sẻ bởi Lê Thị Diễm My |
Ngày 04/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Nhóm 4
Bài thực hành:
-NHẬN BiẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BiẾN.
-QUAN SÁT THƯỜNG BiẾN.
CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN
1. Đột biến gen
2. Đột biến NST
Đột biến cấu trúc NST
Đột biến số lượng NST
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Thể dị bội
Thể đa bội
Thể 1 nhiễm
(2n-1)
Thể 3 nhiễm
(2n+1)
Phần 1: ĐỘT BiẾN
Chuột
Chuột bình thường
Chuột bạch tạng
Lông màu xám
Lông màu trắng
Người bình thường
Người bị bạch tạng
Đột biến hình thái
Lá lúa bình thường có màu xanh
Lá lúa bị đột biến có màu trắng
Đột biến hình thái ở lá lúa về màu sắc
Thân lúa
Thân lúa bình thường có màu xanh, có nhiều hạt.
Thân lúa đột biến cao hơn bình thường.
Hạt lúa
Hạt lúa bình thường , thon, dài
Hạt lúa đột biến, có màu tối
Dâu tằm
Dâu tằm bình thường, dài đen.
Dâu tằm bị đột biến, tròn, đỏ.
Hành tây
Củ hành tây bình thường có kích thước nhỏ
Củ hành tây đột biến, có kích thước khổng lồ
Hành ta
Cây hành ta 2n
Cây hành ta 3n, lớn hơn hành ta 2n
Dưa hấu
Dưa hấu bình thường (2n)
Dưa hấu đột biến (3n), màu sắc khác, hình dạng khác
M?T S? B?NH DO D?T Bi?N S? LU?NG NST GY RA NHU
Bệnh nhân mắc hội chứng Đao
Bệnh nhân mắc hội chứng Turner
Một số hình dạng bị đột biến
Dâu tây đột biến
Hoa cúc đột biến do nhiễm phóng xạ của nhà máy Fukushima, Nhật Bản
Cây nha đam bị bạch tạng (không hoàn toàn)
Tôm hùm đột biến có màu xanh
Phần 2: THƯỜNG BiẾN
Thường biến là gì ?
Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
Hai chậu chứa giống lúa thuần chủng
Lúa cao , có màu xanh nhạt
Lúa thấp hơn, có màu xanh đậm
Mầm của khoai tây ( lấy từ 1 củ )
Mầm khoai tây có màu tím.
Mầm khoai tây có màu xanh.
Ven bờ
Giữa ruộng
Cây lúa
Cao, lớn, xanh hơn lúa giữa ruộng
Kém phát triển hơn lúa mọc ven bờ
SU HÀO
( cùng 1 giống )
Trồng đúng kĩ thuật
Trồng sai kĩ thuật
Su hào phát triển xanh tốt, không bị sâu bệnh
Su hào kém phát triển, bị sâu bệnh
Trên cạn
Trên nước
Cây lục bình
Cuống lá dài, tán lá lớn
Cuống lá phình to, tán lá nhỏ
Cây rau dừa
(Cùng 1 đoạn)
Trên cạn
Ven bờ
Trên mặt nước
Trên cạn
Ven bờ
Trên mặt nước
Qua những điều chúng ta tìm hiểu trên ta có thể so sánh được giữa đột biến và thường biến như bảng sau.
Bài trình bày nhóm em đến đây là kết thúc.
Mong giáo viên và các bạn đóng góp ý kiến.
Bài thực hành:
-NHẬN BiẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BiẾN.
-QUAN SÁT THƯỜNG BiẾN.
CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN
1. Đột biến gen
2. Đột biến NST
Đột biến cấu trúc NST
Đột biến số lượng NST
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Thể dị bội
Thể đa bội
Thể 1 nhiễm
(2n-1)
Thể 3 nhiễm
(2n+1)
Phần 1: ĐỘT BiẾN
Chuột
Chuột bình thường
Chuột bạch tạng
Lông màu xám
Lông màu trắng
Người bình thường
Người bị bạch tạng
Đột biến hình thái
Lá lúa bình thường có màu xanh
Lá lúa bị đột biến có màu trắng
Đột biến hình thái ở lá lúa về màu sắc
Thân lúa
Thân lúa bình thường có màu xanh, có nhiều hạt.
Thân lúa đột biến cao hơn bình thường.
Hạt lúa
Hạt lúa bình thường , thon, dài
Hạt lúa đột biến, có màu tối
Dâu tằm
Dâu tằm bình thường, dài đen.
Dâu tằm bị đột biến, tròn, đỏ.
Hành tây
Củ hành tây bình thường có kích thước nhỏ
Củ hành tây đột biến, có kích thước khổng lồ
Hành ta
Cây hành ta 2n
Cây hành ta 3n, lớn hơn hành ta 2n
Dưa hấu
Dưa hấu bình thường (2n)
Dưa hấu đột biến (3n), màu sắc khác, hình dạng khác
M?T S? B?NH DO D?T Bi?N S? LU?NG NST GY RA NHU
Bệnh nhân mắc hội chứng Đao
Bệnh nhân mắc hội chứng Turner
Một số hình dạng bị đột biến
Dâu tây đột biến
Hoa cúc đột biến do nhiễm phóng xạ của nhà máy Fukushima, Nhật Bản
Cây nha đam bị bạch tạng (không hoàn toàn)
Tôm hùm đột biến có màu xanh
Phần 2: THƯỜNG BiẾN
Thường biến là gì ?
Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
Hai chậu chứa giống lúa thuần chủng
Lúa cao , có màu xanh nhạt
Lúa thấp hơn, có màu xanh đậm
Mầm của khoai tây ( lấy từ 1 củ )
Mầm khoai tây có màu tím.
Mầm khoai tây có màu xanh.
Ven bờ
Giữa ruộng
Cây lúa
Cao, lớn, xanh hơn lúa giữa ruộng
Kém phát triển hơn lúa mọc ven bờ
SU HÀO
( cùng 1 giống )
Trồng đúng kĩ thuật
Trồng sai kĩ thuật
Su hào phát triển xanh tốt, không bị sâu bệnh
Su hào kém phát triển, bị sâu bệnh
Trên cạn
Trên nước
Cây lục bình
Cuống lá dài, tán lá lớn
Cuống lá phình to, tán lá nhỏ
Cây rau dừa
(Cùng 1 đoạn)
Trên cạn
Ven bờ
Trên mặt nước
Trên cạn
Ven bờ
Trên mặt nước
Qua những điều chúng ta tìm hiểu trên ta có thể so sánh được giữa đột biến và thường biến như bảng sau.
Bài trình bày nhóm em đến đây là kết thúc.
Mong giáo viên và các bạn đóng góp ý kiến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Diễm My
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)