Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuấn |
Ngày 04/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Thuyết Trình Tổ 1
Nhóm 2
Bài 26 - 27
Nhận biết một vài dạng đột biến
Quan sát thường biến
Nhận biết một vài dạng đột biến
I/ Đột biến Gen:
1/Khái niệm:
Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit
2/Các dạng đột biến gen tại một điểm thường gặp:
1. Mất một cặp nucleotit
2. Thêm một cặp nucleotit
3. Thay thế một cặp nucleotit
4. Đảo vị trí cặp nucleotit
II – Mục tiêu
1) Kiến thức:
+ Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh.
+ Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi (hoặc trên tiêu bản).
+ Nhận biết các dạng đột biến NST (mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn) trên tranh ảnh.
III – Quan sát
1) – Đột biến hình thái
a) lúa
Thân lúa đột
biến
Thân lúa
Bình thường
Lá lúa
Lá lúa bình thường
Lá lúa đột biến
Bông lúa đột biến
Bông lúa bình thường
Bông Lúa
Hạt lúa bình thường
Lá,bông,hạt lúa đột biến
M5
Hạt Lúa
Nõn, lá và bẹ ôm nõn ở rảnh con đều trắng toát (bạch tạng).
Những cây lúa bị bạch tạng
Chuột lông xám ( bình thường)
Chuột đột biến ( bạch tạng)
b) Chuột
Người bình thường
Người bạch tạng
C ) người
Mèo
Mèo bình thường
Mèo đột biến (2màu mắt)
Người mắc hội chứng Đao
Hình ảnh ngưới mắc hội
chứng đao và bộ NST của họ
Người bị bênh Tớcnơ
2- Đột biến cấu trúc NST
a) Hành Tây
Hành tây bình thường
Hành tây đột biến
b) Hành Ta
Hành ta bình thường
Hành ta đột biến
Dâu tằm bình thường
Dâu tằm đột biến
c) Dâu tằm
d) Dưa hấu
Dưa hấu bình thường (2n)
Dưa hấu đột biến (3n)
Bắp
Bắp bình thường
Bắp đột biến
Cam
Cam bình thường (2n)
Cam đột biến (3n)
Thanh long
Thanh long bình thường
Thanh long đột biến
(ruột đỏ)
III-Thu hoạch
Đối tượng quan sát
Mẫu quan sát
Kết quả
Dạng gốc
Dạng đột biến
Đột biến hình thái
Mèo (màu mắt)
Đen
Nhiều màu khác
Người bị bênh Tớcnơ
Lùn , cổ ngắn ,tuyến vú và cơ quan sinh dục không phát triển
Người mắc hội chứng Đao
Bé,lùn , cổ rụt ,má phệ ,miệng hơi há , lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và 1 mí, ngón tay ngắn
Đột biến NST
Bắp (màu sắc)
Vàng
Nhiều màu
Cam ( hạt )
Có hạt
Không hạt
Thanh long (ruột)
Trắng
Đỏ
Biện pháp tránh đột biến gen
Do đó chúng ta cần phải bảo vệ môi trường vì chính sức khoẻ của chúng ta:
Không xã rác bừa bãi.
Không sử dụng và thải những nguồn nước bị ô nhiễm ra môi trường.
Không thải khí độc ra môi trường.
Không nên sử dụng những loại thực phẩm không rõ nguồn gốc.
Quan Sát Thường Biến
Thường biến là loại biến dị đồng loạt theo cùng một hướng xác định đối với một nhóm cá thể có cùng kiểu gen và sống trong điều kiện giống nhau. Các biến đổi này tương ứng với điều kiện môi trường. Thường biến không do những biến đổi trong kiểu gen gây ra nên không di truyền.
I- Thường biến
1/ Khái niệm
2/ Nguyên nhân: Do tác động của ngoại cảnh
3/ Cơ chế:
Xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định
4/Vai trò:
Có lợi giúp cho sinh vật thích nghi linh hoạt với sự thay đổi của điều kiện sống.
II- Mục tiêu
-+ Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, nhận biết được một số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp, phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.
+ Rút ra được tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trường.
+ Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.
+ Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền.
Mầm khoai tây mọc ở chỗ sáng
Mầm khoai tây mọc ở chỗ tối
II-Quan sát
1 Tranh , ảnh minh họa thường biến
a) Mầm khoai tây
b) Hai chậu gieo hạt thuần chủng của cùng một giống lúa
c) Cây rau dừa
Cây rau dừa nước mọc trên cạn
Cây rau dừa nước trải trên mặt nước
d) Ruộng lúa
Cây lúa ven bờ
Cây lúa giữa ruộng
Thường biến là biến dị không di truyền được
Ruộng lúa gieo từ hạt của cây lúa ven bờ và cây lúa trong ruộng
Cây lúa ven bờ và trong ruộng
Cây dừa nước
Luống su hào
Luống su hào tốt
Luống su hào không tốt
Củ su hào được lấy từ luống trên
Các củ su hào được lấy từ luống trên
Hình a: Mọc trong rừng
Hình b : Mọc nơi quang đãng
Xương rồng sống nơi khô cạn
Xương rồng sống nơi ẩm ướt
Xương Rồng
Dâu tây bình thường
Dâu tây đột biến
Dâu Tây
Cáo Bắc Cực
Cáo Bắc Cực vào mùa đông
Cáo Bắc Cực vào mùa hè
Gà Gô
Gà Gô vào mùa xuân
Gà gô vào mùa đông
Hoa liên hình
Cây hoa đỏ thuần chủng
200 C
350 C
hạt đem trồng ở 200C
III-Thu hoạch
Đối tượng
Điều kiện môi trường
Kiểu hình tương ứng
Nhân tố tác động
Mầm khoai tây
Ánh sáng
Trong tối
Có màu nhạt
Có ánh sáng
Có màu xanh
Cây lúa
Trong tối
Có ánh sáng
Lá có màu vàng
Lá có màu xanh
Ánh sáng
Cây rau dừa nước
Độ ẩm
Trên cạn
Ven bờ
Dưới nước
Thân, lá nhỏ
Thân, lá lớn
Cây mạ
Ven bờ
Giữa ruộng
Lá tốt hơn, xanh hơn
Lá nhỏ hơn
Dinh dưỡng, nhiệt độ, độ ẩm, sự cạnh tranh
Thân, lá lớn hơn, rễ có phao
Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến
So sánh thường biến và đột biến
Thường biến
-Biến đổi kiểu hình nhưng không biến đổi kiểu gen.
Đột biến
- Biến đổi AND,NST dẫn đến biến đổi kiểu hình.
-Không di truyền
- Di truyền.
-Phát sinh đồng loạt theo một hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường.
- Xuất hiện với tần số thấp và một cách ngẫu nhiên.
- Thường có lợi, giúp sinh vật thích nghi với điều kiện của môi trường.
- Thường có hại cho bản thân sinh vật.
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị không
di truyền
Đột biến
Gen
Đột biến
nhiễm sắc thể
Cấu trúc
Số lượng
Thường biến
Ảnh hưởng của môi trường với tính trạng và số lượng và tính trạng chất lượng
TTSL:chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi yếu tố môi trường:sản lượng sữa,cân nặng,.......Nếu trong điều kiện môi trường thuận lợi thì TTSL sẽ phát huy tối đa và cao nhất,nếu môi trường không thuận lợi thì TTSL sẽ kém đi.(Nói chung là sản lượng sẽ cao,tăng nhưng chưa hẳn đã ngon và chất lượng)
TTCl: tính trạng chất lượng: tỉ lệ bơ,chất tỉ lệ béo,chất lượng sữa.....thì ít chịu tác động của yếu tố môi trường ( chịu tác động Kiểu gen ). Tuy nhiên, nếu trong điều kiện môi trường thích hợp thì nó phát huy tối đa,còn trong mt không thuận lợi thì nó cũng không thay đổi về tính chất:tỉ lệ bơ,chất tỉ lệ béo,chất lượng sữa
Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của môi trường
Các tính trang số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và điều kiện trồng trọt, chăn nuôi
-> Biểu hiện kiểu hình khác nhau
Kết Luận
Biến dị di truyền thường do các tác nhân gây ra, còn biến dị không di truyền là do ngoại cảnh mà sinh ra.
Biến dị di truyền thì xuất hiện riêng lẻ, không xác định, còn biến dị không di truyền xuất hiện đồng loạt và theo hướng xác định.
Biến dị di truyền có thể có hại, nhưng biến dị không di truyền LUÔN LUÔN có lợi.
Biến dị di truyền là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho chọn giống và tiến hoá, còn biến dị không di truyền thì không.
Thành viên của nhóm
- Nguyễn Văn Tấn ( power point , nhóm trưởng , thuyết trình )
Phạm Quốc Khánh ( góp ý kiến )
Thái Thị Thư Lê ( góp ý kiến )
Phạm Trần Thắng ( góp ý kiến)
Nguyễn Thị Ngọc Hà ( góp ý kiến )
H – suchin (góp ý kiến )
Bài thuyết trình của chúng em xin hết
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe
Nhóm 2
Bài 26 - 27
Nhận biết một vài dạng đột biến
Quan sát thường biến
Nhận biết một vài dạng đột biến
I/ Đột biến Gen:
1/Khái niệm:
Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit
2/Các dạng đột biến gen tại một điểm thường gặp:
1. Mất một cặp nucleotit
2. Thêm một cặp nucleotit
3. Thay thế một cặp nucleotit
4. Đảo vị trí cặp nucleotit
II – Mục tiêu
1) Kiến thức:
+ Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh.
+ Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi (hoặc trên tiêu bản).
+ Nhận biết các dạng đột biến NST (mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn) trên tranh ảnh.
III – Quan sát
1) – Đột biến hình thái
a) lúa
Thân lúa đột
biến
Thân lúa
Bình thường
Lá lúa
Lá lúa bình thường
Lá lúa đột biến
Bông lúa đột biến
Bông lúa bình thường
Bông Lúa
Hạt lúa bình thường
Lá,bông,hạt lúa đột biến
M5
Hạt Lúa
Nõn, lá và bẹ ôm nõn ở rảnh con đều trắng toát (bạch tạng).
Những cây lúa bị bạch tạng
Chuột lông xám ( bình thường)
Chuột đột biến ( bạch tạng)
b) Chuột
Người bình thường
Người bạch tạng
C ) người
Mèo
Mèo bình thường
Mèo đột biến (2màu mắt)
Người mắc hội chứng Đao
Hình ảnh ngưới mắc hội
chứng đao và bộ NST của họ
Người bị bênh Tớcnơ
2- Đột biến cấu trúc NST
a) Hành Tây
Hành tây bình thường
Hành tây đột biến
b) Hành Ta
Hành ta bình thường
Hành ta đột biến
Dâu tằm bình thường
Dâu tằm đột biến
c) Dâu tằm
d) Dưa hấu
Dưa hấu bình thường (2n)
Dưa hấu đột biến (3n)
Bắp
Bắp bình thường
Bắp đột biến
Cam
Cam bình thường (2n)
Cam đột biến (3n)
Thanh long
Thanh long bình thường
Thanh long đột biến
(ruột đỏ)
III-Thu hoạch
Đối tượng quan sát
Mẫu quan sát
Kết quả
Dạng gốc
Dạng đột biến
Đột biến hình thái
Mèo (màu mắt)
Đen
Nhiều màu khác
Người bị bênh Tớcnơ
Lùn , cổ ngắn ,tuyến vú và cơ quan sinh dục không phát triển
Người mắc hội chứng Đao
Bé,lùn , cổ rụt ,má phệ ,miệng hơi há , lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và 1 mí, ngón tay ngắn
Đột biến NST
Bắp (màu sắc)
Vàng
Nhiều màu
Cam ( hạt )
Có hạt
Không hạt
Thanh long (ruột)
Trắng
Đỏ
Biện pháp tránh đột biến gen
Do đó chúng ta cần phải bảo vệ môi trường vì chính sức khoẻ của chúng ta:
Không xã rác bừa bãi.
Không sử dụng và thải những nguồn nước bị ô nhiễm ra môi trường.
Không thải khí độc ra môi trường.
Không nên sử dụng những loại thực phẩm không rõ nguồn gốc.
Quan Sát Thường Biến
Thường biến là loại biến dị đồng loạt theo cùng một hướng xác định đối với một nhóm cá thể có cùng kiểu gen và sống trong điều kiện giống nhau. Các biến đổi này tương ứng với điều kiện môi trường. Thường biến không do những biến đổi trong kiểu gen gây ra nên không di truyền.
I- Thường biến
1/ Khái niệm
2/ Nguyên nhân: Do tác động của ngoại cảnh
3/ Cơ chế:
Xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định
4/Vai trò:
Có lợi giúp cho sinh vật thích nghi linh hoạt với sự thay đổi của điều kiện sống.
II- Mục tiêu
-+ Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, nhận biết được một số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp, phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.
+ Rút ra được tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trường.
+ Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.
+ Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền.
Mầm khoai tây mọc ở chỗ sáng
Mầm khoai tây mọc ở chỗ tối
II-Quan sát
1 Tranh , ảnh minh họa thường biến
a) Mầm khoai tây
b) Hai chậu gieo hạt thuần chủng của cùng một giống lúa
c) Cây rau dừa
Cây rau dừa nước mọc trên cạn
Cây rau dừa nước trải trên mặt nước
d) Ruộng lúa
Cây lúa ven bờ
Cây lúa giữa ruộng
Thường biến là biến dị không di truyền được
Ruộng lúa gieo từ hạt của cây lúa ven bờ và cây lúa trong ruộng
Cây lúa ven bờ và trong ruộng
Cây dừa nước
Luống su hào
Luống su hào tốt
Luống su hào không tốt
Củ su hào được lấy từ luống trên
Các củ su hào được lấy từ luống trên
Hình a: Mọc trong rừng
Hình b : Mọc nơi quang đãng
Xương rồng sống nơi khô cạn
Xương rồng sống nơi ẩm ướt
Xương Rồng
Dâu tây bình thường
Dâu tây đột biến
Dâu Tây
Cáo Bắc Cực
Cáo Bắc Cực vào mùa đông
Cáo Bắc Cực vào mùa hè
Gà Gô
Gà Gô vào mùa xuân
Gà gô vào mùa đông
Hoa liên hình
Cây hoa đỏ thuần chủng
200 C
350 C
hạt đem trồng ở 200C
III-Thu hoạch
Đối tượng
Điều kiện môi trường
Kiểu hình tương ứng
Nhân tố tác động
Mầm khoai tây
Ánh sáng
Trong tối
Có màu nhạt
Có ánh sáng
Có màu xanh
Cây lúa
Trong tối
Có ánh sáng
Lá có màu vàng
Lá có màu xanh
Ánh sáng
Cây rau dừa nước
Độ ẩm
Trên cạn
Ven bờ
Dưới nước
Thân, lá nhỏ
Thân, lá lớn
Cây mạ
Ven bờ
Giữa ruộng
Lá tốt hơn, xanh hơn
Lá nhỏ hơn
Dinh dưỡng, nhiệt độ, độ ẩm, sự cạnh tranh
Thân, lá lớn hơn, rễ có phao
Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến
So sánh thường biến và đột biến
Thường biến
-Biến đổi kiểu hình nhưng không biến đổi kiểu gen.
Đột biến
- Biến đổi AND,NST dẫn đến biến đổi kiểu hình.
-Không di truyền
- Di truyền.
-Phát sinh đồng loạt theo một hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường.
- Xuất hiện với tần số thấp và một cách ngẫu nhiên.
- Thường có lợi, giúp sinh vật thích nghi với điều kiện của môi trường.
- Thường có hại cho bản thân sinh vật.
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị không
di truyền
Đột biến
Gen
Đột biến
nhiễm sắc thể
Cấu trúc
Số lượng
Thường biến
Ảnh hưởng của môi trường với tính trạng và số lượng và tính trạng chất lượng
TTSL:chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi yếu tố môi trường:sản lượng sữa,cân nặng,.......Nếu trong điều kiện môi trường thuận lợi thì TTSL sẽ phát huy tối đa và cao nhất,nếu môi trường không thuận lợi thì TTSL sẽ kém đi.(Nói chung là sản lượng sẽ cao,tăng nhưng chưa hẳn đã ngon và chất lượng)
TTCl: tính trạng chất lượng: tỉ lệ bơ,chất tỉ lệ béo,chất lượng sữa.....thì ít chịu tác động của yếu tố môi trường ( chịu tác động Kiểu gen ). Tuy nhiên, nếu trong điều kiện môi trường thích hợp thì nó phát huy tối đa,còn trong mt không thuận lợi thì nó cũng không thay đổi về tính chất:tỉ lệ bơ,chất tỉ lệ béo,chất lượng sữa
Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của môi trường
Các tính trang số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và điều kiện trồng trọt, chăn nuôi
-> Biểu hiện kiểu hình khác nhau
Kết Luận
Biến dị di truyền thường do các tác nhân gây ra, còn biến dị không di truyền là do ngoại cảnh mà sinh ra.
Biến dị di truyền thì xuất hiện riêng lẻ, không xác định, còn biến dị không di truyền xuất hiện đồng loạt và theo hướng xác định.
Biến dị di truyền có thể có hại, nhưng biến dị không di truyền LUÔN LUÔN có lợi.
Biến dị di truyền là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho chọn giống và tiến hoá, còn biến dị không di truyền thì không.
Thành viên của nhóm
- Nguyễn Văn Tấn ( power point , nhóm trưởng , thuyết trình )
Phạm Quốc Khánh ( góp ý kiến )
Thái Thị Thư Lê ( góp ý kiến )
Phạm Trần Thắng ( góp ý kiến)
Nguyễn Thị Ngọc Hà ( góp ý kiến )
H – suchin (góp ý kiến )
Bài thuyết trình của chúng em xin hết
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)