Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
Chia sẻ bởi Trịnh Xuân Quế |
Ngày 10/05/2019 |
410
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự hội thi sử dụng thiết bị giảng dạy
Môn sinh học 9
Bài 26: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên
Trường THCS Liêm Chung
Phần thuyết minh sử dụng đồ dùng giảng dạy
Tiết 27: Thực hành nhận biết một vài dạng đột biến
I. ý nghĩa:
Dựa vào kiến thức đã học về đột biến gen, đột biến NST. Học sinh quan sát nhận biết được các thể đột biến gen đột NST trên tranh ảnh, mẫu vật ở các mẫu thực vật, động vật, con người
Thấy được vai trò của đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể, ứng dụng các đột biến có lợi biết các biện pháp hạn chế đột biến có hại trong thực tiễn
II. Mục đích yêu cầu:
Học sinh nhận biết được 1 số đột biến hình thái ở thực vật, động vật, người. Phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân lá quả củ giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh mẫu vật.
Nhận biết được hiện tượng mất đoạn, nhiễm sắc thể trên hình vẽ.
Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết qua tranh ảnh, mẫu vật.
III. Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Tranh ảnh về đột biến gen ở thức vật, động vật, người.
- Tranh ảnh về đột biến NST, về thực vật, người
- Mẫu vật củ, quả của cây lưỡng bội và đa bội (khoai tây, cà chua, táo, củ cải).
- Phiếu học tập.
Học sinh: Ôn lại kiến thức về đột biến gen, đột biến NST.
IV. Nội dung bài: Gồm 3 phần
Nhận biết các đột biến gen gây ra những biến đổi về hình thái.
Nhận biến đột biến NST
Nhận biết một số kiểu đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Nhận biết thể dị bội.
Nhận biết thể đa bội
V. Cách sử dụng đồ dùng dạy học:
Giáo viên giới thiệu lần lượt các tranh ảnh theo từng nội dung gồm:
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Lúa mạch
bình thường
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Thể dị bội
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Thể đa bội
Quả táo
Cà độc được
Dưa hấu
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận biết, nhận xét, đặc điểm hình thái của các mẫu. Sau đó báo cáo kết quả theo nhóm.
- Giáo viên củng cố lại lý thuyết bằng các câu hỏi.
Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình?
Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây biến đổi lớn ở kiểu hình, thường có hại cho sinh vật tại sao?
Tại sao kích thước của thể đa bội thường lớn hơn thể lưỡng bội? Người ta ứng dụng hiện tượng đa bội thể như thế nào?
Dựa vào kiến thức đã học hãy nêu biện pháp hạn chế các đột biến gen, đột biến NST gây hại cho sinh vật?
Đột biến gen gây biến đổi hình thái
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Thể dị bội
Bệnh đao
Bệnh tớc nơ
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Thể đa bội
Quả táo
Củ cải
Tế bào cây rêu
Cà độc được
Dưa hấu
Cây mạ (lá) (màu sắc)
Lá màu xanh
Lá mạ màu trắng do mất khả năng tổng hợp diệp lục
Đột biến gen gây biến đổi hình thái
Thực vật (màu sắc)
Màu xanh
- Bạch tạng cây màu trắng
Thân bông lúa
Bông nhỏ (a)
- Thân cứng nhiều bông (b)
Thân lúa
Thân cao
- Thân lùn
Lợn
Đầu chi bình thường
- Đầu to, chi sau dị dạng
Người (màu sắc
Da bình thường, tóc đen, mắt đen
- Bạch tạng: Tóc trắng, da trắng, mắt màu hồng
Người (xương chi)
Xương chi bình thường
Xương chi ngắn
Các dạng đột biến
ABCDEFGH
ABCDEFG (mất đoạn)
ABCDEFGH
ABCDEFGH
ABCBCDEFGH (lặp đoạn)
ADCBEFGH (đảo đoạn)
Lúa mạch
- Bông ngắn, ít hạt
- Bông dài, to, nhiều hạt
Người
- Bàn tay, bình thường 5 ngón
- Bàn tay mất 1 số ngón
Ảnh bộ NST người
Ảnh người bệnh đao
2n=46
2n + 1 (cặp NST thứ 21 (XXX) => bệnh đao: Bé lùn, cổ rụt, má phệ, miêng hơi há, lưỡi hơi thè, mắt 1 mí, ngón tay ngắn
Ảnh bộ NST người
Ảnh người bệnh tớc nơ
2n=46
2n + 1 (cặp NST thứ 23 (X) => bệnh tớc nơ: Lùn, cổ ngắn,tuyến vú không phát triển
Tế bào cây rêu
n, kích thước tế bào nhỏ
3n, 4n, kích thước tế bào tăng lên rõ rệt
Dưa hấu
2n quả nhỏ
3n quả to, ruột đỏ hơn
Củ cải
2n củ nhỏ
4n củ to
Táo
2n quả nhỏ
4n quả to
Bộ NST cà độc dược
2n =24
3n=36, 6n=72, 9n=108, 12n=144
Khoai tây
2n củ nhỏ
4n củ to
Cà chua
Nhỏ ít thịt quả
Quả to, ít hạt, nhiều thịt quả
Môn sinh học 9
Bài 26: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên
Trường THCS Liêm Chung
Phần thuyết minh sử dụng đồ dùng giảng dạy
Tiết 27: Thực hành nhận biết một vài dạng đột biến
I. ý nghĩa:
Dựa vào kiến thức đã học về đột biến gen, đột biến NST. Học sinh quan sát nhận biết được các thể đột biến gen đột NST trên tranh ảnh, mẫu vật ở các mẫu thực vật, động vật, con người
Thấy được vai trò của đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể, ứng dụng các đột biến có lợi biết các biện pháp hạn chế đột biến có hại trong thực tiễn
II. Mục đích yêu cầu:
Học sinh nhận biết được 1 số đột biến hình thái ở thực vật, động vật, người. Phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân lá quả củ giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh mẫu vật.
Nhận biết được hiện tượng mất đoạn, nhiễm sắc thể trên hình vẽ.
Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết qua tranh ảnh, mẫu vật.
III. Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Tranh ảnh về đột biến gen ở thức vật, động vật, người.
- Tranh ảnh về đột biến NST, về thực vật, người
- Mẫu vật củ, quả của cây lưỡng bội và đa bội (khoai tây, cà chua, táo, củ cải).
- Phiếu học tập.
Học sinh: Ôn lại kiến thức về đột biến gen, đột biến NST.
IV. Nội dung bài: Gồm 3 phần
Nhận biết các đột biến gen gây ra những biến đổi về hình thái.
Nhận biến đột biến NST
Nhận biết một số kiểu đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Nhận biết thể dị bội.
Nhận biết thể đa bội
V. Cách sử dụng đồ dùng dạy học:
Giáo viên giới thiệu lần lượt các tranh ảnh theo từng nội dung gồm:
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Lúa mạch
bình thường
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Thể dị bội
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Thể đa bội
Quả táo
Cà độc được
Dưa hấu
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận biết, nhận xét, đặc điểm hình thái của các mẫu. Sau đó báo cáo kết quả theo nhóm.
- Giáo viên củng cố lại lý thuyết bằng các câu hỏi.
Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình?
Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây biến đổi lớn ở kiểu hình, thường có hại cho sinh vật tại sao?
Tại sao kích thước của thể đa bội thường lớn hơn thể lưỡng bội? Người ta ứng dụng hiện tượng đa bội thể như thế nào?
Dựa vào kiến thức đã học hãy nêu biện pháp hạn chế các đột biến gen, đột biến NST gây hại cho sinh vật?
Đột biến gen gây biến đổi hình thái
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Thể dị bội
Bệnh đao
Bệnh tớc nơ
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Thể đa bội
Quả táo
Củ cải
Tế bào cây rêu
Cà độc được
Dưa hấu
Cây mạ (lá) (màu sắc)
Lá màu xanh
Lá mạ màu trắng do mất khả năng tổng hợp diệp lục
Đột biến gen gây biến đổi hình thái
Thực vật (màu sắc)
Màu xanh
- Bạch tạng cây màu trắng
Thân bông lúa
Bông nhỏ (a)
- Thân cứng nhiều bông (b)
Thân lúa
Thân cao
- Thân lùn
Lợn
Đầu chi bình thường
- Đầu to, chi sau dị dạng
Người (màu sắc
Da bình thường, tóc đen, mắt đen
- Bạch tạng: Tóc trắng, da trắng, mắt màu hồng
Người (xương chi)
Xương chi bình thường
Xương chi ngắn
Các dạng đột biến
ABCDEFGH
ABCDEFG (mất đoạn)
ABCDEFGH
ABCDEFGH
ABCBCDEFGH (lặp đoạn)
ADCBEFGH (đảo đoạn)
Lúa mạch
- Bông ngắn, ít hạt
- Bông dài, to, nhiều hạt
Người
- Bàn tay, bình thường 5 ngón
- Bàn tay mất 1 số ngón
Ảnh bộ NST người
Ảnh người bệnh đao
2n=46
2n + 1 (cặp NST thứ 21 (XXX) => bệnh đao: Bé lùn, cổ rụt, má phệ, miêng hơi há, lưỡi hơi thè, mắt 1 mí, ngón tay ngắn
Ảnh bộ NST người
Ảnh người bệnh tớc nơ
2n=46
2n + 1 (cặp NST thứ 23 (X) => bệnh tớc nơ: Lùn, cổ ngắn,tuyến vú không phát triển
Tế bào cây rêu
n, kích thước tế bào nhỏ
3n, 4n, kích thước tế bào tăng lên rõ rệt
Dưa hấu
2n quả nhỏ
3n quả to, ruột đỏ hơn
Củ cải
2n củ nhỏ
4n củ to
Táo
2n quả nhỏ
4n quả to
Bộ NST cà độc dược
2n =24
3n=36, 6n=72, 9n=108, 12n=144
Khoai tây
2n củ nhỏ
4n củ to
Cà chua
Nhỏ ít thịt quả
Quả to, ít hạt, nhiều thịt quả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Xuân Quế
Dung lượng: |
Lượt tài: 15
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)