Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
Chia sẻ bởi Lê Phan Khải |
Ngày 10/05/2019 |
177
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Bài thực hành
Tổ 1 – Lớp 9a3
Thứ 3 ngày 20 tháng 11 năm 2018
Tiết 27: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
I- Mục tiêu
Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lượng bội và thể đa bội.
Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST.
Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi để quan sát tiêu bản.
CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN
1. Đột biến gen
2. Đột biến NST
Đột biến cấu trúc
Đột biến số lượng
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Thể dị bội
Thể đa bội
Thể 1 nhiễm
(2n-1)
Thể 3 nhiễm
(2n+1)
đột biến hình thái
Chuột lông xám (dạng gốc)
Chuột lông trắng (dạng đột biến)
một đứa trẻ bình thường (dạng gốc)
một đứa trẻ bị bệnh bạch tạng(dạng đột biến)
Lá lúa dạng gốc
Lá lúa đột biến (bệnh bạc lá ở lúa)
Thân cao bông ngắn
Thân thấp bông dài
Đột biến hình thái ở thân, bông lúa
Hạt lúa
hạt lúa bình thường
hạt lúa có râu
(dạng đột biến)
(dạng gốc)
đột biến NST
Dưa hấu bình thường
(dạng gốc)
Dưa hấu đột biến (không hạt)
(dạng đột biến)
Bảng phân biệt dạng đột biến với dạng gốc
Lông màu xám
Lông màu trắng
Màu da đậm, mắt
xanh,đen,nâu
Màu da, tóc, mắt nhạt
Màu xanh, lá đứng
Màu trắng, bị bạc lá
Nhỏ
Lớn, nhiều bông hơn
Bình thường
Lớn hơn
To hơn
To hơn
Không hạt
một số hình ảnh đột biến khác
Đột biến:dưa hấu có hình mặt người và hình trái tim
Đột biến củ cà rốt có hình bàn tay và hình người mẫu
Đột biến ngựa có sáu chân và biến dị hai chân trước
Bò đột biến có cơ bắp phát triển gấp đôi so với bình thường
Đột biến chó có cơ bắp cuồn cuộn, chó 5 mắt, chó có 2 chân sau
Đột biến mèo có hai cánh và mèo có hai mặt
Đột biến heo có vòi giống voi
Đột biến hồng hạc 2 đầu
Đột biến: cà chua có hình dạng kì lạ và hoa cúc có hai màu
Đột biến: táo có hai màu
Chúc các bạn học tập thật tốt!
Chúc các thầy cô 20/11 vui vẻ!
^.^
Tổ 1 – Lớp 9a3
Thứ 3 ngày 20 tháng 11 năm 2018
Tiết 27: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
I- Mục tiêu
Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lượng bội và thể đa bội.
Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST.
Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi để quan sát tiêu bản.
CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN
1. Đột biến gen
2. Đột biến NST
Đột biến cấu trúc
Đột biến số lượng
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Thể dị bội
Thể đa bội
Thể 1 nhiễm
(2n-1)
Thể 3 nhiễm
(2n+1)
đột biến hình thái
Chuột lông xám (dạng gốc)
Chuột lông trắng (dạng đột biến)
một đứa trẻ bình thường (dạng gốc)
một đứa trẻ bị bệnh bạch tạng(dạng đột biến)
Lá lúa dạng gốc
Lá lúa đột biến (bệnh bạc lá ở lúa)
Thân cao bông ngắn
Thân thấp bông dài
Đột biến hình thái ở thân, bông lúa
Hạt lúa
hạt lúa bình thường
hạt lúa có râu
(dạng đột biến)
(dạng gốc)
đột biến NST
Dưa hấu bình thường
(dạng gốc)
Dưa hấu đột biến (không hạt)
(dạng đột biến)
Bảng phân biệt dạng đột biến với dạng gốc
Lông màu xám
Lông màu trắng
Màu da đậm, mắt
xanh,đen,nâu
Màu da, tóc, mắt nhạt
Màu xanh, lá đứng
Màu trắng, bị bạc lá
Nhỏ
Lớn, nhiều bông hơn
Bình thường
Lớn hơn
To hơn
To hơn
Không hạt
một số hình ảnh đột biến khác
Đột biến:dưa hấu có hình mặt người và hình trái tim
Đột biến củ cà rốt có hình bàn tay và hình người mẫu
Đột biến ngựa có sáu chân và biến dị hai chân trước
Bò đột biến có cơ bắp phát triển gấp đôi so với bình thường
Đột biến chó có cơ bắp cuồn cuộn, chó 5 mắt, chó có 2 chân sau
Đột biến mèo có hai cánh và mèo có hai mặt
Đột biến heo có vòi giống voi
Đột biến hồng hạc 2 đầu
Đột biến: cà chua có hình dạng kì lạ và hoa cúc có hai màu
Đột biến: táo có hai màu
Chúc các bạn học tập thật tốt!
Chúc các thầy cô 20/11 vui vẻ!
^.^
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phan Khải
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)