Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến

Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Bách | Ngày 10/05/2019 | 243

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Nhóm 4
Tên nhóm: Thỏ Trắng Với Bộ Lông Đen
Trưởng nhóm: Tôn Nữ Nhật Vy
Nhóm phó: Vũ Hồng Duyên
Các thành viên khác:
Nguyễn Hà Bách
Ka Huần
Nguyễn Hữu Quang
Nguyễn Tri Anh Hào
Trần Quang Thiện.
BÀI 26: THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
I: MỘT vÀI DẠNG ĐỘT BIẾN

Lông chuột
(màu sắc)
Lông chuột dạng gốc: Lông chuột đột biến:
màu xám màu trắng
người
(màu sắc)
Người da trắng Người da đen Người da vàng Người bạch tạng

Người bình thường
Lá lúa
(màu sắc)
Lá lúa dạng gốc Lá lúa đột biến
(bệnh bạc lá)
Thân lúa
(hình thái)
Thân cao, bông ngắn Thân thấp, bông dài
Hạt lúa
(hình thái)
Hạt lúa dạng gốc Hạt lúa có râu
Dâu tằm
Lá dâu tằm dạng gốc Lá dâu tằm đột biến
Hành tây
Củ hành tây dạng gốc Củ hành tây đột biến
Hành ta
Hành ta dạng gốc Hành ta đột biến
Dưa hấu
Dưa hấu dạng gốc Dưa hấu đột biến
Kết luận
II: MỘT VÀI DẠNG THƯỜNG BIẾN
Thường biến ở khoai tây
Mầm khoai tây mọc ngoài
sáng có màu xanh lục
Mầm khoai tây mọc trong tối có màu tím
THƯỜNG BIẾN Ở MẦM LÚA

Mầm lúa ngoài sáng Mầm lúa trong tối
THƯỜNG BIẾN Ở RAU DỪA NƯỚC
Thân, lá nhỏ. Thân, lá to hơn, rễ biến thành phao.
CÁC CÂY MẠ VEN BỜ TỐT HƠN CÁC CÂY MẠ GIỮA RUỘNG
Thường biến là biến dị không di truyền được
THƯỜNG BIẾN SU HÀO DO ẢNH HƯỞNG ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI
Cây được chăm sóc đúng Cây không được bón phân.
cách, bón phân.
Chân thành cảm ơn
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi bài làm của nhóm 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hà Bách
Dung lượng: | Lượt tài: 15
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)