Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chơn | Ngày 26/04/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN TRI PHƯƠNG
Kiểm tra
Kiểm tra
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán.
Kiểm tra
Bay hơi
Ngưng tụ
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán.
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi.
Kiểm tra
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán.
Để hiện tượng bay hơi diễn ra nhanh ( tốc độ bay hơi lớn) thì ta tăng hay giảm nhiệt độ?
Muốn tốc độ bay hơi diễn ra nhanh thì ta phải tăng nhiệt độ.
Kiểm tra
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán.
Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi. Để hiện tượng ngưng tụ diễn ra nhanh thì ta tăng hay giảm nhiệt độ?
Muốn tốc độ ngưng tụ diễn ra nhanh thì ta phải giảm nhiệt độ.
Muốn tốc độ bay hơi diễn ra nhanh thì ta phải tăng nhiệt độ.
Kiểm tra
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán.
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
M?i nhóm có :
Hai cốc nước màu, một cốc có đá và một cốc không có đa,� hai cốc đặt xa nhau. Bên trong mỗi cốc có nhiệt kế
Kiểm tra
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán.
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
Các em hãy quan sát :
Giá trị của hai nhiệt kế
Quan sát hiện tượng bên ngoài của hai cốc
Quan sát giọt nước bên ngoài cốc có màu hay không?
Kiểm tra
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán.
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Rút ra kết luận
C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm?
? Nhi?t d? trong c?c d?i ch?ng khơng thay d?i.
Nhiệt độ trong cốc thí nghiệm giảm xuống.
? Cĩ c�c gi?t nu?c d?ng b�n ngồi c?c thí nghi?m.
C2: Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có xảy ra ở cốc đối chứng không?
Hiện tượng này không xảy ra ở cốc đối chứng.
Kiểm tra
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán.
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Rút ra kết luận
C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?
? Khơng. Vì nu?c d?ng ? m?t ngồi c?a c?c thí nghi?m khơng cĩ m�u cịn nu?c ? trong c?c cĩ pha m�u. Nu?c trong c?c khơng th? th?m qua th?y tinh ra ngồi du?c.
C4: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm là do đâu mà có?
? C�c gi?t nu?c d?ng ? m?t ngồi c?a c?c thí nghi?m do hoi nu?c trong khơng khí ? g?n c?c g?p l?nh ngung t? l?i b�n ngồi c?c.
Kiểm tra
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán.
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Rút ra kết luận
C5: Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không?
? D�ng
2. Vận dụng.
C6: Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ.
? Hoi nu?c trong c�c d�m m�y ngung t? t?o th�nh mua.
? Khi h� hoi v�o m?t guong, hoi nu?c cĩ trong hoi th? g?p guong l?nh, ngung t? th�nh nh?ng h?t nu?c nh? l�m m? guong.
Kiểm tra
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán.
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Rút ra kết luận
2. Vận dụng.
C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước trên lá cây vào ban đêm.
? Hoi nu?c trong khơng khí ban d�m g?p l?nh, ngung t? th�nh c�c gi?t suong d?ng tr�n l�.
C8: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?
? N?u khơng cĩ n�t d?y kín thì hoi ru?u s? bay h?t. N?u cĩ n�t d?y kín thì hoi ru?u s? ngung t? l?i n�n khơng bay hoi di du?c.
===H?t===
Bài học đến đây là hết
Các em về nhà đọc kỷ phần ghi nhớ làm các bài tập 26-26.3 => 26-27.7
Đọc và chuẩn bị trước bài sự sôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chơn
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)