Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tùng | Ngày 26/04/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Mễ Sở
Giáo viên NguyÔn Thanh Tïng
Bộ môn : Vật Lý 6






CÂU 1 : Định nghĩa sự nóng chảy và sự đông đặc?
Trả lời : Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy .Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
RẮN
LỎNG
Sự nóng chảy
(ở nhiệt độ xác định)
Sự đông đặc
(ở nhiệt độ xác định)






Ki?m tra b�i cu
Trả lời:
Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy . Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau .
Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.


2/ Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc?
VẬN DỤNG :
Câu 1: Hiện tượng nóng chảy là hiện tượng nào dưới đây?
A/ Một khối chất lỏng biến thành chất rắn
B/ Một khối chất khí biến thành chất lỏng
C/ Một khối chất khí biến thành chất rắn
D/ Một khối chất rắn biến thành chất lỏng
Câu D
VẬN DỤNG : Chọn câu trả lời đúng

Câu 2: Hiện tượng đông đặc là hiện tượng
A/ Một khối chất lỏng biến thành chất rắn
B/ Một khối chất khí biến thành chất lỏng
C/ Một khối chất khí biến thành chất rắn
D/ Một khối chất rắn biến thành chất lỏng.
Câu A
Nhận xét hình ảnh mặt đường nhựa khi trời mưa?
Nhận xét hình ảnh mặt đường nhựa khi mặt trời xuất hiện?
Đặt vấn đề
QUAN SA�T HIE�N TệễẽNG :
1/ Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi :
a/ Những ví dụ về sự bay hơi của nước :
*Mỗi em hãy tìm và ghi vào vở một thí dụ về nước bay hơi?
- Quần áo sau khi giặt được phơi khô
- Mực khô sau khi viết
- Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết,bảng sẽ khô
- Xăng đựng trong chai không đậy nắp sẽ bị cạn dần
- Mùa hè nước ở ao hồ cạn dần v.v...
Tiết 28: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I/ Sự bay hơi :
b/ Ví dụ về sự bay hơi của một số chất lỏng không phải là nước?
* Hãy tìm và ghi vào vở một thí dụ về sự bay hơi của một chất lỏng không phải là nước?
- Rượu đựng trong chai không có nắp sẽ cạn dần
- Xăng đựng trong chai không đập nắp sẽ cạn dần
- Cồn sau khi bôi lên da bay hơi nên khô rất nhanh
- Mở nắp lọ nước hoa một lúc sau cả phòng đều có mùi nước hoa..
Vậy : Mọi chất lỏng đều bay hơi
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
HÌNH A1: Trời râm

HÌNH A2: Trời nắng
C1:Kết luận :Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ
a/ Quan sát hiện tượng :
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
a/ Quan sát hiện tượng :
HÌNH B1: Có gió

HÌNH B2: Không có gió

C2: Kết luận :Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào Gió
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
a/ Quan sát hiện tượng:
HÌNH C1
Quần áo không
được căng ra

HÌNH C2
Quần áo
được căng ra

C3: Kết luận :Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng
b/ Rút ra nhận xét :
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: Nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng
Chú ý : Ngoài các yếu tố trên t?c d? bay hơi của chất lỏng còn phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng đó
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào Ch�� trống của các câu sau:
- Nhiệt độ càng (1) ..... thì tốc độ bay hơi càng(2).....
- Gió càng(3).... thì tốc độ bay hơi càng (4).......
-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5).....thì tốc độ bay hơi càng(6).....
- lớn , nhỏ
- cao, thấp
- mạnh, yếu
cao
lớn
mạnh
lớn
lớn
lớn
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau:
- Nhiệt độ càng (1) ... thì tốc độ bay hơi càng(2).....
- Gió càng(3)... thì tốc độ bay hơi càng (4).......
-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5).....thì tốc độ bay hơi càng(6).....
- lớn , nhỏ
- cao, thấp
- mạnh, yếu
thấp
nhỏ
yếu
nhỏ
nhỏ
nhỏ
c/ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM KIỂM TRA :
Có 3 yếu tố đồng thới tác động lên tốc độ bay hơi là:
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng chất lỏng
Phương án kiểm tra :
- Kiểm tra tác động của một yếu tố ,trong khi giữ không đổi các yếu tố còn lại
c/ THÍ NGHIỆM KIỂM TRA :






2 đĩa nhôm
-C�c n�íc
-D�n c?n .
- Gi� d?
1a. Gi?i thi?u d?ng c? thí nghi?m
c/ THÍ NGHIỆM KIỂM TRA :






Phương án :
- Lấy 2 đĩa nhôm có lòng đĩa như nhau đặt trong phòng không có gió
-Hơ nóng một đĩa
-Đổ vào mỗi đĩa 2 cm3nước
-Quan sát nước ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn.

1/ Tác động của Nhiệt Độ đối với sự bay hơi
1b. Làm thí nghiệm
C5: Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau?
- Trả lời: Để diện tích mặt thoáng của nước ở hai đĩa như nhau
C6: Tại sao phải đặt 2 đĩa trong cùng một phòng không có gió?
+Trả lời: Để loại trừ tác động của gió
C7: Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa ?
+Trả lời: Để kiểm tra tác động của nhiệt độ
C8:Kết quả thí nghiệm thế nào thì có thể dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ là đúng?
+Trả lời:Nước ở đĩa được hơ nóng bay hơi nhanh hơn nước ở đĩa đối chứng
* KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM :

Đĩa.................. khô nhanh hơn

Kết quả thí nghiệm cho phép ta khẳng định : Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào .......

Có nhiệt độ cao hơn
Nhiệt độ
2/Tác động của Gió đối với sự bay hơi
c/ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM KIỂM TRA :
Phương án :
+ Lấy 2 đĩa nhôm có lòng đĩa như nhau đổ vào cùng một lượng chất lỏng
+ Đặt 2 đĩa ở 2 nơi có nhiệt độ như nhau
+ Một đĩa đặt ở nơi có gió và một đĩa đặt ở nơi không có gió
Kết quả thí nghiệm:
Đĩa...(?).....khô nhanh hơn
Điều kiện không có gió
Điều kiện có gió
c/ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM KIỂM TRA :

3/ Tác động của diện tích mặt thoáng đối với tốc độ bay hơi:
Phương án :
+ Lấy 2 đĩa có diện tích lòng đĩa khác nhau
+ Đổ vào 2 đĩa một lượng chất lỏng như nhau
+ Đặt 2 đĩa vào nơi có nhiệt độ như nhau
Kết quả thí nghiệm:
Đĩa...(?).....khô nhanh hơn
Diện tích mặt thoáng nhỏ
Diện tích mặt thoáng lớn
II. VẬN DỤNG :

C9 : Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, ngươ�i ta phải phạt bớt lá ?
+Trả lời: Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước hơn

C10: Để làm muối người ta cho nước biển vào ruộng muối . Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng.Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Tại sao?
+Trả lời: Nắng nóng và có gió
II. Vận dụng :

* Nước mưa trên mặt đường nhựa đã biến đi đâu khi mặt trời lại xuất hiện sau cơn mưa ?

Trả lời : Khi mặt trời xuất hiện , nhiệt độ tăng nên nước đã bay hơi hết vì vậy mặt đường trở nên khô ráo .

III. Cũng cố:
1/ Định nghĩa sự bay hơi ?
+ Trả lời : Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
2/Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc gì ?

+ Trả lời : Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ,gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng

Phân tích -ứng dụng các điều kiện của sự bay hơi
Tăng gió
Làm Tăng sự bay hơi
Làm giảm sự bay hơi
Giảm diện tích mặt thoáng
Giảm nhiệt
Tích hợp 3 Đk trên
Tăng diện tích mặt thoáng
Tăng nhiệt độ
Giảm nhiệt
độ
Tích hợp 3 Đk trên
IV . LIÊN HỆ THỰC TẾ :

Tại sao khi sản xuất muối phải cần trời nắng to?
a/Vì nhiệt độ càng cao nước biển bay hơi càng nhanh
b/ Vì nhiệt độ càng cao nước biển đông đặc càng nhanh
c/ Vì nhiệt độ càng cao nước biển ngưng tụ càng nhanh
d/ Cả a, b, c đều đúng
Chọn ��p �n :a
IV . LIÊN HỆ THỰC TẾ :
Khi nóng bức ta thường chảy mồ hôi vì :
a/ Để làm sạch các lỗ chân lông
b/ Ta uống nhiều nước
c/ Mồ hôi bốc hơi để làm ta cảm thấy mát
d/ Cả a,b,c đều đúng
Chon đáp án: C
IV. LIÊN HỆ THỰC TẾ :
Các loài cây trong sa mạc thường có lá nhỏ, có lông dày hoặc có gai vì :
a/ Để hạn chế bốc hơi nước
b/ Để đỡ tốn dinh dưỡng nuôi lá
c/ Vì thiếu nước
d/ Vì đất khô cằn

Chọn ��p �n: a

V. Dặn dò :
- Học thuộc ghi nhớ nội dung 1 và 2 trang 84
- Làm bài tập 26-27 SBT
-Ti�t kiƯm n�íc v� b�o vƯ ngu�n n�íc

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)