Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung |
Ngày 26/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Trung
Cu 1. Nu di?u ki?n thu?n l?i cho s? bay hoi?
Trả lời:
Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng nhanh.
-Gió càng to thì sự bay hơi càng nhanh
-Diện tích mặt thoáng càng lớn thì sự bay hơi càng nhanh.
Ki?m tra bi cu
Câu 2. Điền từ thích hợp vào (?)
Lỏng
Hơi
(?)
Bay hơi
Tại sao l?i cú mua ?
Dự đoán.
Bay hơi
Ngưng tụ
(?)
Để dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta cần làm tăng
hay giảm nhiệt độ?
Thí nghiệm kiểm chứng.
Dụng cụ thí nghiệm:
-2 cốc thuỷ tinh giống nhau
-Nước có pha màu
-Đá đập nhỏ
-2 nhiệt kế
0
20
10
30
50
40
60
70
80
100
90
0
20
30
50
40
60
70
80
100
90
10
0
Các bước tiến hành:
-Dùng khăn lau khô mặt ngoài của 2 cốc
-Đổ nước màu đầy tới 2/3 mỗi cốc, một
cốc dùng để làm đối chứng, một cốc dùng
để làm thí nghiệm
-Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc.
-Đổ nước đá vào cốc làm tní nghiệm
Trả lời câu hỏi
0
20
10
30
50
40
60
70
80
100
90
0
20
30
50
40
60
70
80
100
90
10
0
C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?
Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thủy tinh ra ngoài được.
Tr¶ lêi c©u hái
0
20
10
30
50
40
60
70
80
100
90
0
20
30
50
40
60
70
80
100
90
10
0
C4: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm là do đâu mà có?
Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm do hơi nước trong không khí ở gần cốc gặp lạnh ngưng tụ lại bên ngoài cốc.
Tr¶ lêi c©u hái
0
20
10
30
50
40
60
70
80
100
90
0
20
30
50
40
60
70
80
100
90
10
0
KÕt luËn
Sù chuyÓn tõ thÓ h¬i sang thÓ láng gäi lµ sù ngng tô
C5: Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không?
-Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
-Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngung tụ.
-Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt
độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
GHI NHỚ
Vận dụng.
C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước trên lá cây vào ban đêm.
Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.
Vận dụng.
C8: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?
Nếu không có nút đậy kín thì hơi rượu sẽ bay hết. Nếu có nút đậy kín thì hơi rượu sẽ ngưng tụ lại nên không bay hơi đi được.
Dặn dò
-Về nhà quan sát lại hiện tượng bay hơi và ngưng tụ
trong tự nhiên.
-Bạn Minh bỏ nước lạnh vào bao bóng,sau đó bỏ vào
tủ lạnh, sau thời gian nước đông thành đá, bạn Minh
lấy đá ra bỏ ngoài không khí. Vậy bạn Minh đã sử dụng
những quá trình vật lí nào?
-Làm các bài tập sách bài tập
-Quan sát hiện tượng nước sôi: Hiện tượng xãy ra trên
bề mặt của một ấm nước đang sôi.
Cu 1. Nu di?u ki?n thu?n l?i cho s? bay hoi?
Trả lời:
Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng nhanh.
-Gió càng to thì sự bay hơi càng nhanh
-Diện tích mặt thoáng càng lớn thì sự bay hơi càng nhanh.
Ki?m tra bi cu
Câu 2. Điền từ thích hợp vào (?)
Lỏng
Hơi
(?)
Bay hơi
Tại sao l?i cú mua ?
Dự đoán.
Bay hơi
Ngưng tụ
(?)
Để dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta cần làm tăng
hay giảm nhiệt độ?
Thí nghiệm kiểm chứng.
Dụng cụ thí nghiệm:
-2 cốc thuỷ tinh giống nhau
-Nước có pha màu
-Đá đập nhỏ
-2 nhiệt kế
0
20
10
30
50
40
60
70
80
100
90
0
20
30
50
40
60
70
80
100
90
10
0
Các bước tiến hành:
-Dùng khăn lau khô mặt ngoài của 2 cốc
-Đổ nước màu đầy tới 2/3 mỗi cốc, một
cốc dùng để làm đối chứng, một cốc dùng
để làm thí nghiệm
-Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc.
-Đổ nước đá vào cốc làm tní nghiệm
Trả lời câu hỏi
0
20
10
30
50
40
60
70
80
100
90
0
20
30
50
40
60
70
80
100
90
10
0
C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?
Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thủy tinh ra ngoài được.
Tr¶ lêi c©u hái
0
20
10
30
50
40
60
70
80
100
90
0
20
30
50
40
60
70
80
100
90
10
0
C4: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm là do đâu mà có?
Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm do hơi nước trong không khí ở gần cốc gặp lạnh ngưng tụ lại bên ngoài cốc.
Tr¶ lêi c©u hái
0
20
10
30
50
40
60
70
80
100
90
0
20
30
50
40
60
70
80
100
90
10
0
KÕt luËn
Sù chuyÓn tõ thÓ h¬i sang thÓ láng gäi lµ sù ngng tô
C5: Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không?
-Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
-Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngung tụ.
-Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt
độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
GHI NHỚ
Vận dụng.
C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước trên lá cây vào ban đêm.
Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.
Vận dụng.
C8: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?
Nếu không có nút đậy kín thì hơi rượu sẽ bay hết. Nếu có nút đậy kín thì hơi rượu sẽ ngưng tụ lại nên không bay hơi đi được.
Dặn dò
-Về nhà quan sát lại hiện tượng bay hơi và ngưng tụ
trong tự nhiên.
-Bạn Minh bỏ nước lạnh vào bao bóng,sau đó bỏ vào
tủ lạnh, sau thời gian nước đông thành đá, bạn Minh
lấy đá ra bỏ ngoài không khí. Vậy bạn Minh đã sử dụng
những quá trình vật lí nào?
-Làm các bài tập sách bài tập
-Quan sát hiện tượng nước sôi: Hiện tượng xãy ra trên
bề mặt của một ấm nước đang sôi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)