Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hoà |
Ngày 26/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
- Có bao nhiêu hình thức truyền nhiệt chủ yếu ? Đó là những hình thức nào ?
- Nhiệt lượng là gì ?
- Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong các chất nào ?
A. Chất rắn và chất lỏng.
B. Chất rắn và chất khí.
C. Chất lỏng và chất khí.
D. Chất rắn, chất lỏng và chất khí.
C. Chất lỏng và chất khí.
kiểm tra bài cũ
I. Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố:
- Khối lượng của vật.
- Độ tăng nhiệt độ của vật.
- Chất cấu tạo nên vật.
* Thí nghiệm 1:
Cốc 1
Cốc 2
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:
* Bảng 24.1
* Kết luận:
Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
* Thí nghiệm 2:
Cốc 1
Cốc 2
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:
* Bảng 24.2
* Kết luận:
Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
* Thí nghiệm 3:
Cốc 1
Cốc 2
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật:
* Bảng 24.3
* Kết luận:
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.
<
II. Công thức tính nhiệt lượng:
Q = m.c.?t
Trong đó:
m: Khối lượng của vật (kg)
?t = t2 - t1: Độ tăng nhiệt độ (0C)
c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K)
* Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10 C (1K).
Bảng 24.2
* Bảng nhiệt dung riêng của một số chất:
1. Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đền cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút người ta thấy nhiệt độ của nước trong các bình trở nên khác nhau.
III. Vận dụng:
Hỏi nhiệt độ ở bình nào cao nhất ?
Bình A
Bình B
Bình C
Bình D
Bình A
2. Câu C9:
Tóm tắt:
m = 5 kg
t1 = 200 C
t2 = 500 C
c = 380 J/kg.K
Q = ?
Giải
Ta có:
3. Hướng dẫn bài 24.3:
Tóm tắt:
V = 10 lít = 0,01 m3
Q = 840 kJ = 84000 J
?t = ?
c = 4200 J/kg.K
HD:
Cần tính m = ?
Với D = 1000 kg/m3
ĐA: ?t = 200 C
* Có thể em chưa biết:
- Nhiệt lượng là gì ?
- Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong các chất nào ?
A. Chất rắn và chất lỏng.
B. Chất rắn và chất khí.
C. Chất lỏng và chất khí.
D. Chất rắn, chất lỏng và chất khí.
C. Chất lỏng và chất khí.
kiểm tra bài cũ
I. Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố:
- Khối lượng của vật.
- Độ tăng nhiệt độ của vật.
- Chất cấu tạo nên vật.
* Thí nghiệm 1:
Cốc 1
Cốc 2
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:
* Bảng 24.1
* Kết luận:
Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
* Thí nghiệm 2:
Cốc 1
Cốc 2
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:
* Bảng 24.2
* Kết luận:
Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
* Thí nghiệm 3:
Cốc 1
Cốc 2
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật:
* Bảng 24.3
* Kết luận:
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.
<
II. Công thức tính nhiệt lượng:
Q = m.c.?t
Trong đó:
m: Khối lượng của vật (kg)
?t = t2 - t1: Độ tăng nhiệt độ (0C)
c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K)
* Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10 C (1K).
Bảng 24.2
* Bảng nhiệt dung riêng của một số chất:
1. Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đền cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút người ta thấy nhiệt độ của nước trong các bình trở nên khác nhau.
III. Vận dụng:
Hỏi nhiệt độ ở bình nào cao nhất ?
Bình A
Bình B
Bình C
Bình D
Bình A
2. Câu C9:
Tóm tắt:
m = 5 kg
t1 = 200 C
t2 = 500 C
c = 380 J/kg.K
Q = ?
Giải
Ta có:
3. Hướng dẫn bài 24.3:
Tóm tắt:
V = 10 lít = 0,01 m3
Q = 840 kJ = 84000 J
?t = ?
c = 4200 J/kg.K
HD:
Cần tính m = ?
Với D = 1000 kg/m3
ĐA: ?t = 200 C
* Có thể em chưa biết:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hoà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)