Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ
Chia sẻ bởi Lê Tấn Long |
Ngày 26/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Nước trên mặt đường nhựa biến đi đâu khi mặt trời lại xuất hiện sau cơn mưa
I.Sự bay hơi:
1.Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi:
Hãy tìm và ghi vào vở một thí dụ về nước bay hơi?
Không phải chỉ có nước mới bay hơi, mọi chất lỏng đều có thể bay hơi. Hãy tìm và ghi vào vở một thí dụ về sự bay hơi của một chất lỏng không phải là nước.
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
Tiết 32
2.Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a)Quan sát hiện tượng:
Hãy quan sát những hiện tượng sau để trả lời các câu hỏi
sau đây.
C1.Quần áo ở trường hợp A1 khô nhanh hơn ở trường hợp A2, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
Tiết 32
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.
A1.Trời râm
A2.Trời nắng
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
2.Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a)Quan sát hiện tượng:
C2.Quần áo vẽ ở trường hợp B1 khô nhanh hơn vẽ ở trường hợp B2,chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tiết 32
B1.Có gió
B2.Không có gió
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió.
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
2.Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a)Quan sát hiện tượng:
C3.Quần áo vẽ ở trường hợp C2 khô nhanh hơn vẽ ở trường hợp C1,chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tiết 32
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng
C1.Quần không áo được căng ra
C2. Quần áo được căng ra
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a) Quan sát hiện tượng:
b) Rút ra nhận xét:
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ,
gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
Tiết 32
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
2.Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
C4.Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống
của các câu sau:
- Nhiệt độ càng ............. thì tốc độ bay hơi càng ............
- Gió càng ............thì tốc độ bay hơi càng ............
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng ........... thì tốc độ
bay hơi càng ............
mạnh
yếu
cao
cao
nhỏ
lớn
mạnh
thấp
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
cao
mạnh
mạnh
lớn
Tiết 32
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
2.Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
c. Thí nghiệm kiểm tra:
Thí dụ: Muốn kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nước ta phải làm cho nhiệt độ thay đổi, còn giữ nguyên diện tích mặt thoáng và không cho gió tác động. Cụ thể, có thể làm thí nghiệm như sau:
- Lấy hai đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa như nhau, đặt trong phòng không có gió.
- Hơ nóng một đĩa.
- Đổ vào mỗi đĩa khoảng từ 2cm3 đến 5cm3 nước.
Quan sát xem nước ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn.
Tiết 32
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
c. Thí nghiệm kiểm tra: C5. Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau?
Để đảm bảo điều kiện có cùng diện tích mặt thoáng.
C6.Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió?
Để loại trừ tác động của gió.
C7. Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa?
Vì kiểm tra tác động của nhiệt độ.(Tác động nhiệt độ lên chất lỏng)
C8. Kết quả thí nghiệm thế nào thì có thể khẳng định dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ là đúng?
Nước ở đĩa hơ nóng bay hơi nhanh hơn.
Tiết 32
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
d. Vận dụng:
C9. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá?
Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước.
( Giảm diện tích mặt thoáng)
Tiết 32
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
d. Vận dụng:
C10. Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Tại sao?
Thời tiết nắng nóng, có gió thì mau thu hoạch muối.
Vì vừa chịu tác động của nhiệt độ, vừa chịu tác động của gió.
Tiết 32
Hiện tượng sương mù
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
II.Sự ngưng tụ:
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi,
còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng
tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi.
a. Dự đoán:
Khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra
nhanh hơn và ta sẽ dễ quan sát được hiện tượng hơi
ngưng tụ
Tiết 32
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
II.Sự ngưng tụ:
1.Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
-Dụng cụ thí nghiệm:
+ 2 cốc thuỷ tinh giống nhau.
+ Nước có pha màu.
+ Nước đá đập nhỏ.
-Tiến hành thí nghiệm:
+ Dùng khăn lau khô mặt ngoài của hai cốc.
+ Đổ nước màu đầy tới 2/3 mỗi cốc. Một cốc dùng để đối
chứng, một cốc dùng làm thí nghiệm.
+ Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc .
+ Đổ nước đá vụn vào cốc làm thí nghiệm.
Tiết 32
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
C5. Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không?
Tiết 32
C1. Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm?
c. Rút ra kết luận:
Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng .
C2. Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có xảy ra ở cốc đối chứng không?
Có những giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm, ở cốc
đối chứng thì không.
C3. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không ? Tại sao ?
Không ,vì nước đọng ở mặt ngoài cốc không màu, nước ở trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.
C4. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm là do đâu mà có?
Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm là do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại.
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
2. Vận dụng:
C7. Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.
Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ tạo thành các giọt sương đọng trên lá.
Tiết 32
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
2. Vận dụng:
C8.Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn ?
Trong chai rượu luôn xảy ra đồng thời hai quá trình : bay hơi và ngưng tụ.
Chai đậy nút: Do có nút cản , bao nhiêu bay hơi thì cũng bấy nhiêu ngưng tụ nên rượu không cạn.
Chai không đậy nút: Sự bay hơi xảy ra nhanh hơn sự ngưng tụ nên rượu cạn dần.
Tiết 32
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
*Kiến thức cần nhớ:
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi .Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
.
Tiết 32
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
* Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài.
- Xem và làm lại các bài tập SGK.
- Làm bài tập 26- 27.3 đến 26-27.5 SBT.
- Phân nhóm lập kế hoạch để thực hiện thí nghiệm kiểm tra: xem tốc độ bay hơi có phụ thuộc vào các yếu tố gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng không.
Chú ý: Trong kế hoạch thí nghiệm cần nêu rõ:
+ Mục đích thí nghiệm: dùng để kiểm tra tác động của yếu tố nào?
+ Các dụng cụ cần dùng.
+ Các bước tiến hành thí nghiệm.
Ghi kế hoạch thí nghiệm vào vở bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết học sau: Nghiên cứu bài : Sự Sôi
+Nghiên cứu trước cách vẽ đường biểu diễn.
+Chép bảng 28.1 SGK.Chuẩn bị giấy kẽ ô vuông.
Tiết 32
I.Sự bay hơi:
1.Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi:
Hãy tìm và ghi vào vở một thí dụ về nước bay hơi?
Không phải chỉ có nước mới bay hơi, mọi chất lỏng đều có thể bay hơi. Hãy tìm và ghi vào vở một thí dụ về sự bay hơi của một chất lỏng không phải là nước.
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
Tiết 32
2.Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a)Quan sát hiện tượng:
Hãy quan sát những hiện tượng sau để trả lời các câu hỏi
sau đây.
C1.Quần áo ở trường hợp A1 khô nhanh hơn ở trường hợp A2, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
Tiết 32
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.
A1.Trời râm
A2.Trời nắng
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
2.Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a)Quan sát hiện tượng:
C2.Quần áo vẽ ở trường hợp B1 khô nhanh hơn vẽ ở trường hợp B2,chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tiết 32
B1.Có gió
B2.Không có gió
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió.
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
2.Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a)Quan sát hiện tượng:
C3.Quần áo vẽ ở trường hợp C2 khô nhanh hơn vẽ ở trường hợp C1,chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tiết 32
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng
C1.Quần không áo được căng ra
C2. Quần áo được căng ra
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a) Quan sát hiện tượng:
b) Rút ra nhận xét:
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ,
gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
Tiết 32
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
2.Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
C4.Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống
của các câu sau:
- Nhiệt độ càng ............. thì tốc độ bay hơi càng ............
- Gió càng ............thì tốc độ bay hơi càng ............
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng ........... thì tốc độ
bay hơi càng ............
mạnh
yếu
cao
cao
nhỏ
lớn
mạnh
thấp
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
cao
mạnh
mạnh
lớn
Tiết 32
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
2.Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
c. Thí nghiệm kiểm tra:
Thí dụ: Muốn kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nước ta phải làm cho nhiệt độ thay đổi, còn giữ nguyên diện tích mặt thoáng và không cho gió tác động. Cụ thể, có thể làm thí nghiệm như sau:
- Lấy hai đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa như nhau, đặt trong phòng không có gió.
- Hơ nóng một đĩa.
- Đổ vào mỗi đĩa khoảng từ 2cm3 đến 5cm3 nước.
Quan sát xem nước ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn.
Tiết 32
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
c. Thí nghiệm kiểm tra: C5. Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau?
Để đảm bảo điều kiện có cùng diện tích mặt thoáng.
C6.Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió?
Để loại trừ tác động của gió.
C7. Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa?
Vì kiểm tra tác động của nhiệt độ.(Tác động nhiệt độ lên chất lỏng)
C8. Kết quả thí nghiệm thế nào thì có thể khẳng định dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ là đúng?
Nước ở đĩa hơ nóng bay hơi nhanh hơn.
Tiết 32
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
d. Vận dụng:
C9. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá?
Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước.
( Giảm diện tích mặt thoáng)
Tiết 32
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
d. Vận dụng:
C10. Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Tại sao?
Thời tiết nắng nóng, có gió thì mau thu hoạch muối.
Vì vừa chịu tác động của nhiệt độ, vừa chịu tác động của gió.
Tiết 32
Hiện tượng sương mù
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
II.Sự ngưng tụ:
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi,
còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng
tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi.
a. Dự đoán:
Khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra
nhanh hơn và ta sẽ dễ quan sát được hiện tượng hơi
ngưng tụ
Tiết 32
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
II.Sự ngưng tụ:
1.Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
-Dụng cụ thí nghiệm:
+ 2 cốc thuỷ tinh giống nhau.
+ Nước có pha màu.
+ Nước đá đập nhỏ.
-Tiến hành thí nghiệm:
+ Dùng khăn lau khô mặt ngoài của hai cốc.
+ Đổ nước màu đầy tới 2/3 mỗi cốc. Một cốc dùng để đối
chứng, một cốc dùng làm thí nghiệm.
+ Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc .
+ Đổ nước đá vụn vào cốc làm thí nghiệm.
Tiết 32
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
C5. Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không?
Tiết 32
C1. Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm?
c. Rút ra kết luận:
Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng .
C2. Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có xảy ra ở cốc đối chứng không?
Có những giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm, ở cốc
đối chứng thì không.
C3. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không ? Tại sao ?
Không ,vì nước đọng ở mặt ngoài cốc không màu, nước ở trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.
C4. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm là do đâu mà có?
Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm là do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại.
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
2. Vận dụng:
C7. Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.
Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ tạo thành các giọt sương đọng trên lá.
Tiết 32
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
2. Vận dụng:
C8.Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn ?
Trong chai rượu luôn xảy ra đồng thời hai quá trình : bay hơi và ngưng tụ.
Chai đậy nút: Do có nút cản , bao nhiêu bay hơi thì cũng bấy nhiêu ngưng tụ nên rượu không cạn.
Chai không đậy nút: Sự bay hơi xảy ra nhanh hơn sự ngưng tụ nên rượu cạn dần.
Tiết 32
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
*Kiến thức cần nhớ:
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi .Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
.
Tiết 32
SỰ BAY HƠI -SỰ NGƯNG TỤ.
* Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài.
- Xem và làm lại các bài tập SGK.
- Làm bài tập 26- 27.3 đến 26-27.5 SBT.
- Phân nhóm lập kế hoạch để thực hiện thí nghiệm kiểm tra: xem tốc độ bay hơi có phụ thuộc vào các yếu tố gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng không.
Chú ý: Trong kế hoạch thí nghiệm cần nêu rõ:
+ Mục đích thí nghiệm: dùng để kiểm tra tác động của yếu tố nào?
+ Các dụng cụ cần dùng.
+ Các bước tiến hành thí nghiệm.
Ghi kế hoạch thí nghiệm vào vở bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết học sau: Nghiên cứu bài : Sự Sôi
+Nghiên cứu trước cách vẽ đường biểu diễn.
+Chép bảng 28.1 SGK.Chuẩn bị giấy kẽ ô vuông.
Tiết 32
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tấn Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)