Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ
Chia sẻ bởi Lương Văn Cẩn |
Ngày 26/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
VinaPhong
1
Tiết 26: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ.
I. Sự bay hơi.
Quan sát hình 26.1 SGK
Nước mưa trên đường nhựa đã biến đi đâu, khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa
1. Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4 về sự bay hơi.
Mỗi em hãy tìm và ghi vào vở một ví dụ về nước bay hơi.
Mỗi em hãy tìm và ghi vào vở một ví dụ về một chất lỏng bay hơi.
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?.
a. Quan sát hiện tượng.
Trong đời sống, có nhiều hiện tượng giúp ta nhận biết sự bay hơi của các chất xảy ra nhanh hay chậm (tốc độ bay hơi) phụ thuộc vào những yếu tố nào.
Hãy quan sát những hiện tượng mô tả ở hình 26.2 để trả lời các câu hỏi sau đây.
VinaPhong
2
C1: Quần áo ở hình A2 khô nhanh hơn quần áo ở hình A1, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.
C2: Quần áo ở hình B1 khô nhanh hơn quần áo ở hình B2, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió.
C3: Quần áo ở hình C2 khô nhanh hơn quần áo ở hình C1, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng.
VinaPhong
3
b. Rút ra kết luận..
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau:
lớn, nhỏ
cao, thấp
mạnh, yếu
-Nhiệt độ càng thì tốc độ bay hơi càng .
cao
cao
- Gió càng thì tốc độ bay hơi càng .
mạnh
cao
- Diện tích mặt thoáng chất lỏng càng thì tốc độ bay hơi càng .
lớn
cao
c. Thí nghiệm kiểm chứng
Xem hướng dẫn ở trang 82 SGK.
C5: Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau?
Làm như vậy để cho thấy diện tích mặt thoáng của chất lỏng là như nhau.
C6: Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió?
Làm như vậy để cho thấy kết quả thí nghiệm không phụ thuộc vào gió.
C7: Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa?
Làm như vậy để cho thấy kết quả thí nghiệm chỉ phụ thuộc nhiệt độ.
C8: Kết quả thí nghiệm thế nào thì có thể khẳng định tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ?
Nếu chất lỏng trong đĩa đã hơ nóng bay hơi nhanh hơn.
VinaPhong
4
C9: Tại sao khi trồng chuối hoặc trồng mía người ta thường phải phạt bớt lá?
Vì khi phạt bớt lá thì mặt thoáng làm cho nước trong thân cây bay hơi nhỏ lại, vì thế cây ít bị héo vì nước không bay hơi được.
C10: Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào rượng muối. Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoach muối? Tại sao?
Khi thời tiết nóng và gió thì mau thu hoạch muối hơn. Vì hai yếu tố này làm nước trong nước biển bay hơi nhanh hơn.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
1
Tiết 26: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ.
I. Sự bay hơi.
Quan sát hình 26.1 SGK
Nước mưa trên đường nhựa đã biến đi đâu, khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa
1. Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4 về sự bay hơi.
Mỗi em hãy tìm và ghi vào vở một ví dụ về nước bay hơi.
Mỗi em hãy tìm và ghi vào vở một ví dụ về một chất lỏng bay hơi.
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?.
a. Quan sát hiện tượng.
Trong đời sống, có nhiều hiện tượng giúp ta nhận biết sự bay hơi của các chất xảy ra nhanh hay chậm (tốc độ bay hơi) phụ thuộc vào những yếu tố nào.
Hãy quan sát những hiện tượng mô tả ở hình 26.2 để trả lời các câu hỏi sau đây.
VinaPhong
2
C1: Quần áo ở hình A2 khô nhanh hơn quần áo ở hình A1, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.
C2: Quần áo ở hình B1 khô nhanh hơn quần áo ở hình B2, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió.
C3: Quần áo ở hình C2 khô nhanh hơn quần áo ở hình C1, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng.
VinaPhong
3
b. Rút ra kết luận..
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau:
lớn, nhỏ
cao, thấp
mạnh, yếu
-Nhiệt độ càng thì tốc độ bay hơi càng .
cao
cao
- Gió càng thì tốc độ bay hơi càng .
mạnh
cao
- Diện tích mặt thoáng chất lỏng càng thì tốc độ bay hơi càng .
lớn
cao
c. Thí nghiệm kiểm chứng
Xem hướng dẫn ở trang 82 SGK.
C5: Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau?
Làm như vậy để cho thấy diện tích mặt thoáng của chất lỏng là như nhau.
C6: Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió?
Làm như vậy để cho thấy kết quả thí nghiệm không phụ thuộc vào gió.
C7: Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa?
Làm như vậy để cho thấy kết quả thí nghiệm chỉ phụ thuộc nhiệt độ.
C8: Kết quả thí nghiệm thế nào thì có thể khẳng định tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ?
Nếu chất lỏng trong đĩa đã hơ nóng bay hơi nhanh hơn.
VinaPhong
4
C9: Tại sao khi trồng chuối hoặc trồng mía người ta thường phải phạt bớt lá?
Vì khi phạt bớt lá thì mặt thoáng làm cho nước trong thân cây bay hơi nhỏ lại, vì thế cây ít bị héo vì nước không bay hơi được.
C10: Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào rượng muối. Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoach muối? Tại sao?
Khi thời tiết nóng và gió thì mau thu hoạch muối hơn. Vì hai yếu tố này làm nước trong nước biển bay hơi nhanh hơn.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Văn Cẩn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)