Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Văn |
Ngày 26/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
Câu1: Th? nào là sự nóng chảy và sự đông đặc ?
Tr? l?i:
RẮN
LỎNG
S? nóng ch?y
(Ở nhiệt độ xác định)
S? đông dđ?c
(? nhi?t dđ? xác định)
Ki?m tra bài cu
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi laø sự noùng chảy.
S? chuy?n t? th? l?ng sang th? r?n g?i là s? đông đ?c.
Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) . Nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) của các chất khác nhau thì khác nhau .
Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
Câu 2: Neõu caực ủaởc ủieồm cuỷa sửù noựng chaỷy vaứ sửù ủoõng ủaởc?
Trả lời
1: Hiện tượng nóng chảy là hiện tượng nào dưới đây?
A/ Một khối chất lỏng biến thành chất rắn
B/ Một khối chất khí biến thành chất lỏng
C/ Một khối chất khí biến thành chất rắn
D/ Một khối chất rắn biến thành chất lỏng
D
3.VẬN DỤNG
2: Hiện tượng đông đặc là hiện tượng:
A/ Một khối chất lỏng biến thành chất rắn
B/ Một khối chất khí biến thành chất lỏng
C/ Một khối chất khí biến thành chất rắn
D/ Một khối chất rắn biến thành chất lỏng.
A
3.VẬN DỤNG
3. Để chia vạch chỉ 00C của một nhiệt kế rượu mới chế tạo, hai bạn đã làm theo hai cách như sau:
Bạn A: Ngâm nhiệt kế vào đá thật lạnh, càng lạnh càng tốt, rượu chỉ mức nào thì mức đó là 00C.
Bạn B: Ngâm nhiệt kế vào nước đá đang tan, rượu chỉ mức nào thì mức đó là 00C.
3.VẬN DỤNG
Trả lời: Bạn A làm sai vì đá lạnh có thể có nhiệt độ thấp hơn 00C. Khi đá đang tan thì nhiệt độ là 00C và không đổi trong suốt quá trình đá tan. Vì vậy bạn B đúng.
Theo em thì bạn nào đúng ?
Phần
Bài mới
Vậy nước mưa trên mặt đường nhựa biến đi đâu, khi mặt trời xuất hiện sau cơn mưa ?
Quan sát hiện tượng sau
Nhận xét hình ảnh mặt đường nhựa khi trời mưa?
Nhận xét hình ảnh mặt đường nhựa khi mặt trời xuất hiện?
Nước đã bay hơi
Đó là sự bay hơi của một chất lỏng
Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu bài
SỰ BAY HƠI
VÀ SỰ NGƯNG TỤ
(tiết 1)
Bài học này chúng ta cần nắm được:
CHẤT LỎNG BAY HƠI Ở NHIỆT ĐỘ NÀO?
Caùc yeáu toá naøo aûnh höôûng tôùi söï bay hôi cuûa chaát loûng ????????
I. SỰ BAY HƠI
1/ Kiến thức cũ:
a/ Ví dụ nước bay hơi :
* Mỗi em hãy tìm và ghi vào vở một thí dụ về nước bay hơi?
Nước biển được đưa vào các ô ruộng muối, dưới trời nắng nước sẽ bốc hơi còn lại muối.
Tiết 30: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
I. SỰ BAY HƠI
1/ Kiến thức cũ:
a/ Ví dụ nước bay hơi :
* Mỗi em hãy tìm và ghi vào vở một thí dụ về nước bay hơi?
- Quần áo sau khi giặt được phơi khô.
- Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết, bảng sẽ khô.
- Mùa hè nước ở ao hồ cạn dần v.v...
Tiết 30: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
I. SỰ BAY HƠI
1/ Kiến thức cũ:
a/ Ví dụ nước bay hơi :
* Tìm m?t ví d? v? ch?t l?ng không phải là nước bay hoi?
b/ Chất lỏng khác bay hơi :
Xăng dầu rất dễ bay hơi nên phải chuyên chở bằng xe có bồn kín.
Tiết 30: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
THỂ
HƠI
THỂ
LỎNG
THỂ
RẮN
SỰ
ĐÔNG
ĐẶC
SỰ
NÓNG
CHẢY
SỰ
BAY
HƠI
Nước và các chất đều tồn tại ở 3 thể.
THỂ RẮN
THỂ HOI
Sự nóng chảy
THỂ LỎNG
Sự đông đặc
Sự bay hơi
I. SỰ BAY HƠI
1/ Kiến thức cũ:
a/ Ví dụ nước bay hơi :
b/ Chất lỏng khác bay hơi :
? Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tiết 30: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
I. SỰ BAY HƠI
1/ Kiến thức cũ:
a/ Ví dụ nước bay hơi :
b/ Chất lỏng khác bay hơi :
? Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Em có biết sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào không?
Tiết 30: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
I. SỰ BAY HƠI
1/ Kiến thức cũ:
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tiết 30: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
a) Quan sát hiện tượng
Hình 1. Trời râm
Hình 2. Trời nắng
Nhiệt độ càng (1) _ thì tốc độ bay hơi càng (2) ______
cao
l?n (nhanh).
Quần áo ở hình nào khô nhanh hơn?
Hình3: Không có gió
Hình 4: Có gió
Gió càng ________, thì tốc độ bay hơi càng _____
mạnh
lớn (nhanh)
Quần áo ở hình nào khô nhanh hơn?
Hình 5. Quần áo không được căng ra
Hình 6. Quần áo được căng ra
Diện tích mặt thoáng chất lỏng càng _____ thì tốc độ bay hơi càng ______
lớn (nhanh)
lớn
Quần áo ở hình nào khô nhanh hơn?
I. SỰ BAY HƠI
1/ Kiến thức cũ:
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
VẬY NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG TỚI TỐC ĐỘ
BAY HƠI CỦA CHẤT LỎNG ?
? Nhiệt độ.
? Gió.
? Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
=> Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Tiết 30: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
a) Quan sát hiện tượng
b) Rút ra nhận xét
I. SỰ BAY HƠI
1/ Kiến thức cũ:
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
=> Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Tốc độ bay hơi của các chất lỏng khác nhau còn phụ thuộc vào yếu tố nào ?
? Nhỏ lên bàn tay phải 1 giọt nước.
? Nhỏ lên bàn tay trái 1 giọt cồn.
=> Dự đoán xem chất lỏng nào bay hơi nhanh hơn?
? Ngoài ra, còn phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng đó.
Tiết 30: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
a) Quan sát hiện tượng
b) Rút ra nhận xét
I. SỰ BAY HƠI
1/ Kiến thức cũ:
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
c) Thí nghiệm kiểm tra :
Có 3 yếu tố đồng thời tác động lên tốc độ bay hơi là:
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng chất lỏng.
Phương án kiểm tra :
- Kiểm tra tác động của một yếu tố, trong khi giữ không đổi các yếu tố còn lại
Tiết 30: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
b) Rút ra kết luận :
a) Quan sát hiện tượng :
diện tích mặt thoáng
nhiệt độ
TỐC ĐỘ BAY HƠI
CỦA 1 CHẤT
nhiệt độ
gió
diện tích mặt thoáng
Vật thí nghiệm
Vật đối chứng
gió
THÍ NGHIỆM 1
MỤC ĐÍCH: Kiểm tra tác động của nhiệt độ tới tốc độ bay hơi của chất lỏng
DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:
2 đĩa nhôm + 1 giá đỡ + 1 đèn cồn + 1 lọ cồn nhỏ giọt
ĐIỀU KIỆN:
Gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng như nhau
3 cm
3 cm
Trả lời: Để diện tích mặt thoáng của nước ở hai đĩa như nhau.
Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng 1 phòng không có gió?
Trả lời: Để loại trừ tác động của gió
Trả lời: Để kiểm tra tác động của nhiệt độ
Phương án :
- Lấy 2 đĩa nhôm có lòng đĩa như nhau đặt trong phòng không có gió
-Hơ nóng một đĩa
-Đổ vào mỗi đĩa 2 cm3nước
-Quan sát nước ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn.
* Tác động của Nhiệt Độ đối với sự bay hơi
Làm thí nghiệm:
Kết luận…
I. SỰ BAY HƠI
1/ Kiến thức cũ:
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
d) V?n d?ng:
Tiết 30: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
c) Thí nghiệm kiểm tra :
b) Rút ra kết luận :
a) Quan sát hiện tượng :
T?i sao Lá cây xương rồng l?i biến thành gai?
Gi?m tốc độ bay hơi nước bằng cách Gi?m di?n tích m?t thoáng
(Giữ nước để phù hợp với điều kiện sống ở sa mạc)
Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải tỉa bớt lá?
Giảm tốc độ bay hơi nước bằng cách giảm diện tích mặt thoáng
Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối ? Tại sao ?
Trời nắng và gió, mặt thoáng. Đáp ?ng s? bay hoi nu?c nhanh v?i 3 y?u t?: Gió, Di?n tích m?t thoáng, Nhi?t đ?.
Làm tang t?c đ? bay hoi c?a nu?c v?i y?u t? nhi?t đ? và gió.
Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô ?
CHẤT LỎNG BAY HƠI Ở NHIỆT ĐỘ NÀO?
Tính ch?t : ch?t l?ng bay hoi ?
m?i nhi?t dđ?
Bài 1. Hiện tượng bay hơi là hiện tượng nào sau đây :
Chất lỏng biến thành chất khí
Chất khí biến thành chất lỏng
Chất rắn biến thành chất khí
D. Chất lỏng biến thành chất rắn
A
Bài 2: D?c đi?m nào sau đây là
c?a s? bay hoi ?
Ch? x?y ra trong lòng ch?t l?ng.
X?y ra ch?m khi nhi?t đ? th?p.
Ch? x?y ra ? m?t s? ch?t l?ng.
Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.
GHI NHỚ
Hướng dẫn về nhà
+ Laøm BT 26-27.2 ñeán 26-27.6…
+ Đọc trước baøi 27
+ Leân kế hoạch laøm 2 thí nghiệm
coøn lại (buổi sau nộp)
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY - CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI
ĐẾN DỰ GIỜ
Câu1: Th? nào là sự nóng chảy và sự đông đặc ?
Tr? l?i:
RẮN
LỎNG
S? nóng ch?y
(Ở nhiệt độ xác định)
S? đông dđ?c
(? nhi?t dđ? xác định)
Ki?m tra bài cu
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi laø sự noùng chảy.
S? chuy?n t? th? l?ng sang th? r?n g?i là s? đông đ?c.
Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) . Nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) của các chất khác nhau thì khác nhau .
Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
Câu 2: Neõu caực ủaởc ủieồm cuỷa sửù noựng chaỷy vaứ sửù ủoõng ủaởc?
Trả lời
1: Hiện tượng nóng chảy là hiện tượng nào dưới đây?
A/ Một khối chất lỏng biến thành chất rắn
B/ Một khối chất khí biến thành chất lỏng
C/ Một khối chất khí biến thành chất rắn
D/ Một khối chất rắn biến thành chất lỏng
D
3.VẬN DỤNG
2: Hiện tượng đông đặc là hiện tượng:
A/ Một khối chất lỏng biến thành chất rắn
B/ Một khối chất khí biến thành chất lỏng
C/ Một khối chất khí biến thành chất rắn
D/ Một khối chất rắn biến thành chất lỏng.
A
3.VẬN DỤNG
3. Để chia vạch chỉ 00C của một nhiệt kế rượu mới chế tạo, hai bạn đã làm theo hai cách như sau:
Bạn A: Ngâm nhiệt kế vào đá thật lạnh, càng lạnh càng tốt, rượu chỉ mức nào thì mức đó là 00C.
Bạn B: Ngâm nhiệt kế vào nước đá đang tan, rượu chỉ mức nào thì mức đó là 00C.
3.VẬN DỤNG
Trả lời: Bạn A làm sai vì đá lạnh có thể có nhiệt độ thấp hơn 00C. Khi đá đang tan thì nhiệt độ là 00C và không đổi trong suốt quá trình đá tan. Vì vậy bạn B đúng.
Theo em thì bạn nào đúng ?
Phần
Bài mới
Vậy nước mưa trên mặt đường nhựa biến đi đâu, khi mặt trời xuất hiện sau cơn mưa ?
Quan sát hiện tượng sau
Nhận xét hình ảnh mặt đường nhựa khi trời mưa?
Nhận xét hình ảnh mặt đường nhựa khi mặt trời xuất hiện?
Nước đã bay hơi
Đó là sự bay hơi của một chất lỏng
Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu bài
SỰ BAY HƠI
VÀ SỰ NGƯNG TỤ
(tiết 1)
Bài học này chúng ta cần nắm được:
CHẤT LỎNG BAY HƠI Ở NHIỆT ĐỘ NÀO?
Caùc yeáu toá naøo aûnh höôûng tôùi söï bay hôi cuûa chaát loûng ????????
I. SỰ BAY HƠI
1/ Kiến thức cũ:
a/ Ví dụ nước bay hơi :
* Mỗi em hãy tìm và ghi vào vở một thí dụ về nước bay hơi?
Nước biển được đưa vào các ô ruộng muối, dưới trời nắng nước sẽ bốc hơi còn lại muối.
Tiết 30: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
I. SỰ BAY HƠI
1/ Kiến thức cũ:
a/ Ví dụ nước bay hơi :
* Mỗi em hãy tìm và ghi vào vở một thí dụ về nước bay hơi?
- Quần áo sau khi giặt được phơi khô.
- Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết, bảng sẽ khô.
- Mùa hè nước ở ao hồ cạn dần v.v...
Tiết 30: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
I. SỰ BAY HƠI
1/ Kiến thức cũ:
a/ Ví dụ nước bay hơi :
* Tìm m?t ví d? v? ch?t l?ng không phải là nước bay hoi?
b/ Chất lỏng khác bay hơi :
Xăng dầu rất dễ bay hơi nên phải chuyên chở bằng xe có bồn kín.
Tiết 30: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
THỂ
HƠI
THỂ
LỎNG
THỂ
RẮN
SỰ
ĐÔNG
ĐẶC
SỰ
NÓNG
CHẢY
SỰ
BAY
HƠI
Nước và các chất đều tồn tại ở 3 thể.
THỂ RẮN
THỂ HOI
Sự nóng chảy
THỂ LỎNG
Sự đông đặc
Sự bay hơi
I. SỰ BAY HƠI
1/ Kiến thức cũ:
a/ Ví dụ nước bay hơi :
b/ Chất lỏng khác bay hơi :
? Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tiết 30: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
I. SỰ BAY HƠI
1/ Kiến thức cũ:
a/ Ví dụ nước bay hơi :
b/ Chất lỏng khác bay hơi :
? Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Em có biết sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào không?
Tiết 30: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
I. SỰ BAY HƠI
1/ Kiến thức cũ:
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tiết 30: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
a) Quan sát hiện tượng
Hình 1. Trời râm
Hình 2. Trời nắng
Nhiệt độ càng (1) _ thì tốc độ bay hơi càng (2) ______
cao
l?n (nhanh).
Quần áo ở hình nào khô nhanh hơn?
Hình3: Không có gió
Hình 4: Có gió
Gió càng ________, thì tốc độ bay hơi càng _____
mạnh
lớn (nhanh)
Quần áo ở hình nào khô nhanh hơn?
Hình 5. Quần áo không được căng ra
Hình 6. Quần áo được căng ra
Diện tích mặt thoáng chất lỏng càng _____ thì tốc độ bay hơi càng ______
lớn (nhanh)
lớn
Quần áo ở hình nào khô nhanh hơn?
I. SỰ BAY HƠI
1/ Kiến thức cũ:
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
VẬY NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG TỚI TỐC ĐỘ
BAY HƠI CỦA CHẤT LỎNG ?
? Nhiệt độ.
? Gió.
? Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
=> Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Tiết 30: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
a) Quan sát hiện tượng
b) Rút ra nhận xét
I. SỰ BAY HƠI
1/ Kiến thức cũ:
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
=> Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Tốc độ bay hơi của các chất lỏng khác nhau còn phụ thuộc vào yếu tố nào ?
? Nhỏ lên bàn tay phải 1 giọt nước.
? Nhỏ lên bàn tay trái 1 giọt cồn.
=> Dự đoán xem chất lỏng nào bay hơi nhanh hơn?
? Ngoài ra, còn phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng đó.
Tiết 30: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
a) Quan sát hiện tượng
b) Rút ra nhận xét
I. SỰ BAY HƠI
1/ Kiến thức cũ:
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
c) Thí nghiệm kiểm tra :
Có 3 yếu tố đồng thời tác động lên tốc độ bay hơi là:
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng chất lỏng.
Phương án kiểm tra :
- Kiểm tra tác động của một yếu tố, trong khi giữ không đổi các yếu tố còn lại
Tiết 30: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
b) Rút ra kết luận :
a) Quan sát hiện tượng :
diện tích mặt thoáng
nhiệt độ
TỐC ĐỘ BAY HƠI
CỦA 1 CHẤT
nhiệt độ
gió
diện tích mặt thoáng
Vật thí nghiệm
Vật đối chứng
gió
THÍ NGHIỆM 1
MỤC ĐÍCH: Kiểm tra tác động của nhiệt độ tới tốc độ bay hơi của chất lỏng
DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:
2 đĩa nhôm + 1 giá đỡ + 1 đèn cồn + 1 lọ cồn nhỏ giọt
ĐIỀU KIỆN:
Gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng như nhau
3 cm
3 cm
Trả lời: Để diện tích mặt thoáng của nước ở hai đĩa như nhau.
Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng 1 phòng không có gió?
Trả lời: Để loại trừ tác động của gió
Trả lời: Để kiểm tra tác động của nhiệt độ
Phương án :
- Lấy 2 đĩa nhôm có lòng đĩa như nhau đặt trong phòng không có gió
-Hơ nóng một đĩa
-Đổ vào mỗi đĩa 2 cm3nước
-Quan sát nước ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn.
* Tác động của Nhiệt Độ đối với sự bay hơi
Làm thí nghiệm:
Kết luận…
I. SỰ BAY HƠI
1/ Kiến thức cũ:
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
d) V?n d?ng:
Tiết 30: Sự bay hơi
và sự ngưng tụ
c) Thí nghiệm kiểm tra :
b) Rút ra kết luận :
a) Quan sát hiện tượng :
T?i sao Lá cây xương rồng l?i biến thành gai?
Gi?m tốc độ bay hơi nước bằng cách Gi?m di?n tích m?t thoáng
(Giữ nước để phù hợp với điều kiện sống ở sa mạc)
Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải tỉa bớt lá?
Giảm tốc độ bay hơi nước bằng cách giảm diện tích mặt thoáng
Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối ? Tại sao ?
Trời nắng và gió, mặt thoáng. Đáp ?ng s? bay hoi nu?c nhanh v?i 3 y?u t?: Gió, Di?n tích m?t thoáng, Nhi?t đ?.
Làm tang t?c đ? bay hoi c?a nu?c v?i y?u t? nhi?t đ? và gió.
Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô ?
CHẤT LỎNG BAY HƠI Ở NHIỆT ĐỘ NÀO?
Tính ch?t : ch?t l?ng bay hoi ?
m?i nhi?t dđ?
Bài 1. Hiện tượng bay hơi là hiện tượng nào sau đây :
Chất lỏng biến thành chất khí
Chất khí biến thành chất lỏng
Chất rắn biến thành chất khí
D. Chất lỏng biến thành chất rắn
A
Bài 2: D?c đi?m nào sau đây là
c?a s? bay hoi ?
Ch? x?y ra trong lòng ch?t l?ng.
X?y ra ch?m khi nhi?t đ? th?p.
Ch? x?y ra ? m?t s? ch?t l?ng.
Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.
GHI NHỚ
Hướng dẫn về nhà
+ Laøm BT 26-27.2 ñeán 26-27.6…
+ Đọc trước baøi 27
+ Leân kế hoạch laøm 2 thí nghiệm
coøn lại (buổi sau nộp)
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY - CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Văn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)