Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Chia sẻ bởi Lương Thị Nguyệt Hằng | Ngày 26/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS LONG THÀNH BẮC


M�n: Vật lí - 6


Năm học: 2010- 2011
* Kiểm tra bài cũ:

















+ Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Ví dụ: Nước đá đang tan.
+ Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
Ví dụ: Sau khi đốt ngọn nến để nguội.
Câu 1: Định nghĩa sự nóng chảy và sự đông đặc. Cho ví dụ minh hoạ.
ĐÁP ÁN
*Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Sửa BT 24-25.1
Trong c�c hi?n tu?ng sau d�y , hi?n tu?ng n�o khơng li�n quan d?n s? nĩng ch?y ?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước
B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu
D. Đúc một cái chuông đồng
* Kiểm tra bài cũ:
Câu 3: Nêu các kết luận về sự nóng chảy và đông đặc?
+ Phần lớn các chất nóng chảy (hoặc đông đặc) ở 1 nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
+ Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) thì nhiệt độ của vật không thay đổi.
Câu 3: Đáp án
Câu 4:
Đáp án
a. Không
b. Nhi?t d? nĩng ch?y bằng nhi?t d? dơng d?c
* Kiểm tra bài cũ:
Câu 4:
a. Có phải bất cứ chất nào cũng đều nóng chảy ở nhiệt độ cao không?
b. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của vật như thế nào với nhau?







Câu 5: Sửa bài 24-25.1/29/SBT ?
Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

*Kiểm tra bài cũ:
_ Thế nào là sự bay hơi? Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?(4đ)
+ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
+ Tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Đáp án
Sau khi trời mưa, nước mưa biến đi đâu?
SỰ BAY HƠI VÀ
SỰ NGƯNG TỤ
Tiết 30
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
Tiết 30
I. Sự bay hơi
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là gì?
1/ Định nghĩa:
- Sự chuyển từ thể loûng sang thể hôi gọi là sự bay hơi.
? Hãy liên hệ trong thực tế, cho ví dụ về hiện tượng nước biến thành hơi
- Ví dụ: phơi cá khô
Hiện tượng trong thực tế nước biến thành hơi
Hiện tượng trong thực tế nước biến thành hơi
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
Tiết 30
I. Sự bay hơi
1/ Định nghĩa:
- Sự chuyển từ thể loûng sang thể hôi gọi là sự bay hơi.
- Ví dụ: phơi cá khô
Sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ nào?
- Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào trên mặt thoáng của chất lỏng.
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tiết 30 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I. Sự bay hơi
a/ Quan sát hiện tượng sau đây:
b/ Trả lời câu hỏi sau đây:
C1: Quần áo vẽ ở hình A1 và A2,hình nào khô nhanh hơn?Vì sao?
Đáp: Quần áo vẽ ở hình A2 khô nhanh hơn A1. Vì quần áo vẽ ở hình A2 gặp trời nắng, mau khô hơn.
? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào.
Đáp án: Nhiệt độ
C2: Quần áo vẽ ở hình B1 khô nhanh hơn B2.Chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tiết 31
a/ Quan sát hiện tượng sau đây:
b/ Trả lời câu hỏi sau đây:
Đáp:Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió
I. Sự bay hơi
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
C3:Quần áo vẽ ở hình C2 khô nhanh hơn C1. Chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
a/ Quan sát hiện tượng sau đây:
b/ Trả lời câu hỏi sau đây:
Tiết 30
I. Sự bay hơi
Đáp:T?c d? bay hoi ph? thu?c vào diện tích mặt thoáng c?a ch?t l?ng.

I. Sự bay hơi
a/ Quan sát hiện tượng sau đây:
b/ Trả lời câu hỏi sau đây:
Đáp:Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng.
Qua quan sát 3 hiện tượng, tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
Tiết 30
a/ Quan sát hiện tượng sau đây:
Đáp: T?c d? bay hoi c?a m?t ch?t l?ng ph? thu?c vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng c?a ch?t l?ng.
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
Tiết 30
I. Sự bay hơi
1/ Định nghĩa:
- Sự chuyển từ thể loûng sang thể hôi gọi laø sự bay hơi.
Ví dụ: Phơi cá khô
- Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào trên mặt thoáng của chất lỏng.
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- T?c d? bay hoi c?a m?t ch?t l?ng ph? thu?c vào nhiệt độ , gió và diện tích mặt thoáng c?a ch?t l?ng.
C4: Chọn từ thích hợp trong
khung để điền vào chỗ trống:
Nhiệt độ càng ……………………………...thì tốc độ bay hơi càng…………….………………
Gió càng ………………………………….……thì tốc độ bay hơi càng……………………………….
Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng …………………… …………….…thì
tốc độ bay hơi càng……………………………………………….
cao
thấp
mạnh
yếu
nhỏ
lớn
lớn
lớn
lớn
C4: Chọn từ thích hợp trong khung
để điền vào chỗ trống
Nhi?t d? càng ...cao.........thì t?c d? bay hoi càng lớn ............
Gío càng... mạnh ................thì t?c d? bay hoi càng...lớn .............
Di?n tích m?t thoáng c?a ch?t l?ng càng lớn............. thì t?c d? bay hoi càng.lớn..............
(thấp)
(nhỏ)
(yếu)
(nhỏ)
(nhỏ)
(nhỏ)
Thí nghiệm kiểm tra
*Muốn kiểm tra tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ,ta phải làm:
Nhiệt độ thay đổi.
Giữ nguyên diện tích mặt thoáng .
Không cho gió tác động .
* Mục đích thí nghiệm :
Kiểm tra tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ
* Dụng cụ cần dùng :
- Lấy hai đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa như nhau, đặt trong phòng không có gió .
* Các bước tiến hành :
- Hơ nóng một đĩa.
- Đổ vào mỗi đĩa khoảng 5ml nước, sao cho mặt thoáng của nước ở 2 đĩa như nhau.
C5: Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau ?
C6 : Tại sao phải đặt 2 đĩa trong cùng một phòng không có gió ?
C7 : Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa?
C8 : Kết quả thí nghiệm thế nào thì có thể khẳng định dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ là đúng ?
* Quan sát thí nghiệm nu?c ? dia nào bay hoi nhanh hon?
- 2 đĩa nhôm ,đèn cồn, giá đỡ…
Đáp: Để diện tích mặt thoáng của nước ở 2 đĩa như nhau
Đáp: Để loại trừ tác động của gió.
Đáp: Để kiểm tra tác động của nhiệt độ.
Đáp: Nước ở đĩa được hơ nóng bay hơi nhanh hơn nước ở đĩa đối chứng.
* Hãy tự vạch kế hoạch để thực hiện thí nghiệm
Kiểm tra tốc độ bay hơi có phụ thuộc vào các yếu tố :
- Gió
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
+ Mục đích thí nghiệm :
+ Dụng cụ cần dùng :
+ Các bước tiến hành :
Trả lời câu hỏi sau đây:
1. Thế nào là sự bay hơi?
2. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là sự bay hơi?
a. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng.
b. Xảy ra ở trên mặt thoáng của chất lỏng.
c. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
d. Không nhìn thấy được.
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
Tiết 30
I. Sự bay hơi
1/ Định nghĩa:
- Sự chuyển từ thể loûng sang thể hôi gọi laø sự bay hơi.
Ví dụ: Phơi cá khô
- Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào trên mặt thoáng của chất lỏng.
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- T?c d? bay hoi c?a m?t ch?t l?ng ph? thu?c vào nhiệt độ , gió và diện tích mặt thoáng c?a ch?t l?ng.
Tiết 30
3/ Vận dụng:
C9: Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải phạt bớt lá ?
Đáp: Để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước.
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
VẬN DỤNG
C10: Để làm muối người ta cho nước biển vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi còn muối đọng lại trên ruộng. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Tại sao?
Đáp: Thời tiết nắng nóng và có gió thì nhanh thu hoạch được muối.
Vì: tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió. Khi nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh. Gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng lớn.
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
Tiết 30
I. Sự bay hơi
1/ Định nghĩa:
- Sự chuyển từ thể loûng sang thể hôi gọi laø sự bay hơi.
Ví dụ: Phơi cá khô
- Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào trên mặt thoáng của chất lỏng.
2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- T?c d? bay hoi c?a m?t ch?t l?ng ph? thu?c vào nhiệt độ , gió và diện tích mặt thoáng c?a ch?t l?ng.
Hướng dẫn tự học ở nhà:
- Đối với bài học ở tiết sau:
+ Học bài, hoàn chỉnh C1? C10.
+ Làm bài tập: 26-27.1; 2; 6;7;9/32/SBT.
+ Đọc phần "Có thể em chưa biết"
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Chuẩn bị bài: "Sự bay hơi và sự ngưng tụ" (tiếp theo)
+ Tìm hiểu: Thế nào là sự ngưng tụ? Cho ví dụ minh họa.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÁC EM
CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÁC EM
Bài học đã kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)