Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ
Chia sẻ bởi Phan Đức Thuần |
Ngày 26/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Huyền Nga
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNG PĂK
GIÁO VIÊN : PHAN ĐỨC THUẦN
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN PHƯỚC AN
BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
(tiếp theo)
Tiết 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi.
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Rút ra kết luận
C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm?
Nhiệt độ trong cốc đối chứng không thay đổi.
Nhiệt độ trong cốc thí nghiệm giảm xuống.
Tiết 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi.
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Rút ra kết luận
C2: Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có xảy ra ở cốc đối chứng không?
Có các giọt nước đọng bên ngoài cốc thí nghiệm.
Hiện tượng này không xảy ra ở cốc đối chứng.
Tiết 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi.
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Rút ra kết luận
C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?
Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thủy tinh ra ngoài được.
Tiết 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi.
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Rút ra kết luận
C4: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm là do đâu mà có?
Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm do hơi nước trong không khí ở gần cốc gặp lạnh ngưng tụ lại bên ngoài cốc.
Huyền Nga
Tiết 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi.
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Rút ra kết luận
C5: Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không?
Đúng
Huyền Nga
Tiết 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
Bay hơi
Ngưng tụ
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngung tụ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
2. Vận dụng.
C6: Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ.
Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa.
Khi hà hơi vào mặt gương, hơi nước có trong hơi thở gặp gương lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ gương.
Huyền Nga
Tiết 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
Bay hơi
Ngưng tụ
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngung tụ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
2. Vận dụng.
C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước trên lá cây vào ban đêm.
Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.
Huyền Nga
Tiết 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
Bay hơi
Ngưng tụ
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngung tụ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
2. Vận dụng.
C8: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?
Nếu không có nút đậy kín thì hơi rượu sẽ bay hết. Nếu có nút đậy kín thì hơi rượu sẽ ngưng tụ lại nên không bay hơi đi được.
TẠO TRANG WEB CÁ NHÂN MIỄN PHÍ
http://www.hoclamgiau.vn/u/149279
Huyền Nga
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH HẠNH
PHÚC, THÀNH CÔNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNG PĂK
TẠO TRANG WEB CÁ NHÂN MIỄN PHÍ
http://www.hoclamgiau.vn/u/149279
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNG PĂK
GIÁO VIÊN : PHAN ĐỨC THUẦN
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN PHƯỚC AN
BÀI 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
(tiếp theo)
Tiết 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi.
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Rút ra kết luận
C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm?
Nhiệt độ trong cốc đối chứng không thay đổi.
Nhiệt độ trong cốc thí nghiệm giảm xuống.
Tiết 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi.
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Rút ra kết luận
C2: Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có xảy ra ở cốc đối chứng không?
Có các giọt nước đọng bên ngoài cốc thí nghiệm.
Hiện tượng này không xảy ra ở cốc đối chứng.
Tiết 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi.
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Rút ra kết luận
C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?
Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thủy tinh ra ngoài được.
Tiết 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi.
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Rút ra kết luận
C4: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm là do đâu mà có?
Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm do hơi nước trong không khí ở gần cốc gặp lạnh ngưng tụ lại bên ngoài cốc.
Huyền Nga
Tiết 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi.
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Rút ra kết luận
C5: Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không?
Đúng
Huyền Nga
Tiết 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
Bay hơi
Ngưng tụ
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngung tụ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
2. Vận dụng.
C6: Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ.
Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa.
Khi hà hơi vào mặt gương, hơi nước có trong hơi thở gặp gương lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ gương.
Huyền Nga
Tiết 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
Bay hơi
Ngưng tụ
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngung tụ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
2. Vận dụng.
C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước trên lá cây vào ban đêm.
Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.
Huyền Nga
Tiết 27: Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
Bay hơi
Ngưng tụ
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngung tụ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
2. Vận dụng.
C8: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?
Nếu không có nút đậy kín thì hơi rượu sẽ bay hết. Nếu có nút đậy kín thì hơi rượu sẽ ngưng tụ lại nên không bay hơi đi được.
TẠO TRANG WEB CÁ NHÂN MIỄN PHÍ
http://www.hoclamgiau.vn/u/149279
Huyền Nga
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH HẠNH
PHÚC, THÀNH CÔNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNG PĂK
TẠO TRANG WEB CÁ NHÂN MIỄN PHÍ
http://www.hoclamgiau.vn/u/149279
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Đức Thuần
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)