Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sáng | Ngày 26/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 31. Bài 26
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
Trường thcs Lê văn thịnh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc?
2. Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc), nhiệt độ của vật có đặc điểm gì?
3. Nhìn biểu đồ sau, em hãy cho biết nhiệt độ nóng chảy của vật là bao nhiêu? Thời gian nóng chảy là bao nhiêu phút? Thời gian đông đặc là bao nhiêu phút?
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
100

80

60

40

20
t0
t
THỂ RẮN
THỂ LỎNG
THỂ HOI
Sự nóng chảy
Sự đông đặc
Sự bay hơi
Sự ngưng tụ
Nước (hoặc các chất khác)
đều tồn tại ở 3 thể:
Tiết 31. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I. SỰ BAY HƠI.
Sau cơn mưa, khi Mặt Trời xuất hiện, nước mưa trên đường nhựa đã biến đi đâu?
1. Định nghĩa.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Ví dụ:
Nước mưa bay hơi -> mặt đường khô
Tiết 31. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I. SỰ BAY HƠI.
1. Định nghĩa.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Quan sát hiện tượng.
b. Nhận xét.
Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào:
+ Nhiệt độ
Tiết 31. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I. SỰ BAY HƠI.
1. Định nghĩa.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Quan sát hiện tượng.
b. Nhận xét.
Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào:
+ Nhiệt độ
+ Gió
Tiết 31. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I. SỰ BAY HƠI.
1. Định nghĩa.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Quan sát hiện tượng.
b. Nhận xét.
Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào:
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng
+ Bản chất của chất lỏng
Tiết 31. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I. SỰ BAY HƠI.
1. Định nghĩa.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Quan sát hiện tượng.
b. Nhận xét.
Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào:
+ Nhiệt độ
c. Thí nghiệm kiểm tra.
Thí nghiệm 1:
Đổ 2 lượng nước bằng nhau vào
2 đĩa như nhau, hơ nóng 1 đĩa và
so sánh tốc độ nước bay hơi ở 2 đĩa
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng
+ Bản chất của chất lỏng
Nhiệt độ càng cao, tốc độ bay hơi càng mạnh
Tiết 31. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I. SỰ BAY HƠI.
1. Định nghĩa.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Quan sát hiện tượng.
b. Nhận xét.
Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào:
+ Nhiệt độ
c. Thí nghiệm kiểm tra.
Thí nghiệm 2:
Đổ 2 lượng nước bằng nhau vào
2 đĩa như nhau, đặt 1 đĩa phía trước 1 quạt máy đang quay,
so sánh tốc độ nước bay hơi ở 2 đĩa
+ Diện tích mặt thoáng
+ Bản chất của chất lỏng
+ Gió
Khi có gió, tốc độ bay hơi nhanh hơn
Tiết 31. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I. SỰ BAY HƠI.
1. Định nghĩa.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Quan sát hiện tượng.
b. Nhận xét.
Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào:
+ Nhiệt độ
Thí nghiệm 3:
Đổ 2 lượng nước bằng nhau vào
1 đĩa và 1 chén, cùng đặt đĩa và chén phía trước 1 quạt máy đang quay,
so sánh tốc độ nước bay hơi
ở đĩa và chén
c. Thí nghiệm kiểm tra.
+ Diện tích mặt thoáng
+ Bản chất của chất lỏng
+ Gió
Diện tích mặt thoáng càng lớn, tốc độ bay hơi càng mạnh
Tiết 31. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I. SỰ BAY HƠI.
1. Định nghĩa.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Quan sát hiện tượng.
b. Nhận xét.
Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào:
+ Nhiệt độ
c. Thí nghiệm kiểm tra.
Thí nghiệm 4:
Đổ 1 lượng nước, 1 lượng cồn bằng nhau vào 2 đĩa như nhau, đặt cả 2 đĩa phía trước 1 quạt máy đang quay,
so sánh tốc độ bay hơi của
nước và dầu ở 2 đĩa
+ Diện tích mặt thoáng
+ Bản chất của chất lỏng
+ Gió
Tiết 31. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I. SỰ BAY HƠI.
1. Định nghĩa.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Quan sát hiện tượng.
b. Nhận xét.
Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào:
+ Nhiệt độ
c. Thí nghiệm kiểm tra.
d. Vận dụng
Làm thế nào để phơi lúa nhanh khô?
+ Diện tích mặt thoáng
+ Bản chất của chất lỏng
+ Gió
Tiết 31. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I. SỰ BAY HƠI.
1. Định nghĩa.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Quan sát hiện tượng.
b. Nhận xét.
Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào:
+ Nhiệt độ
c. Thí nghiệm kiểm tra.
d. Vận dụng
Sau khi lau nhà, làm thế nào để sàn nhà nhanh khô?
+ Diện tích mặt thoáng
+ Bản chất của chất lỏng
+ Gió
Tiết 31. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I. SỰ BAY HƠI.
1. Định nghĩa.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Quan sát hiện tượng.
b. Nhận xét.
Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào:
+ Nhiệt độ
c. Thí nghiệm kiểm tra.
d. Vận dụng
Người ta thả bèo hoa dâu trên mặt ao thì có ích lợi gì?
+ Diện tích mặt thoáng
+ Bản chất của chất lỏng
+ Gió
Tiết 31. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I. SỰ BAY HƠI.
1. Định nghĩa.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Quan sát hiện tượng.
b. Nhận xét.
Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào:
+ Nhiệt độ
c. Thí nghiệm kiểm tra.
d. Vận dụng
Tại sao trước khi trồng chuối cần chặt bớt lá chuối đi?
+ Diện tích mặt thoáng
+ Bản chất của chất lỏng
+ Gió
Tiết 31. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I. SỰ BAY HƠI.
1. Định nghĩa.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Quan sát hiện tượng.
b. Nhận xét.
Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào:
+ Nhiệt độ
c. Thí nghiệm kiểm tra.
d. Vận dụng
Thời tiết như thế nào thì được thu hoạch muối nhanh hơn?
+ Diện tích mặt thoáng
+ Bản chất của chất lỏng
+ Gió
Tiết 31. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
1. Điền từ thích hợp vào chỗ có dấu chấm ..
+ Sự chuyển từ thể ..... sang thể .... gọi là sự bay hơi.
2. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc những yếu tố nào?
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào:
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
+ Bản chất của chất lỏng
+ Sự chuyển từ thể ..... sang thể .... gọi là sự đông đặc.
+ Sự chuyển từ thể ..... sang thể .... gọi là sự nóng chảy.
lỏng
hơi
lỏng
rắn
rắn
lỏng
Tiết 31. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
3. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.
4. Giơ 2 ngón tay thành hình chữ V? Nhúng 1 ngón tay vào nước, để 1 ngón khô. Thổi vào 2 ngón tay.
1, Cảm giác ở 2 ngón tay có giống nhau không?
B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
C. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
D. Không nhìn thấy được.
2, Ngón tay nào mát hơn?
3, Từ đó có thể rút rá nhận xét gì về tác động của sự bay hơi đối với môi trường xung quanh?
Tiết 31. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
Quanh nhà có nhiều sông, ho,� cây xanh, vào mùa hè, nước bay hơi ta cảm thấy mát mẻ dễ chịu.
Cần tăng cường trồng cây xanh và bảo vệ nguồn nước
Tiết 31. BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
+ Học bài, làm lại bài tập vận dụng vào vở.
+ Sự ngưng tụ phụ thuộc vào yếu tố nào?
+ Tìm hiểu lại vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên đã học ở lớp 4.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
TẠM BIỆT CÁC THẦY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sáng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)