Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương | Ngày 26/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Tiết 76:Sự Hóa Hơi Và Sự Ngưng Tụ
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Khi điều kiện tồn tại (nhiệt độ, áp suất) thay đổi, các chất có thể chuyển thể từ rắn sang lỏng, hoặc từ lỏng sang khí và ngược lại. Nước có thể bay hơi hoặc đông thành nước đá, các kim loại có thể chảy lỏng và bay hơi.
Rắn
Khí
Lỏng
Nóng chảy
Đông đặc
Thăng hoa
Ngưng kết
Ngưng tụ
Bay hơi
- Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất.
- Sự đông đặc là quá trình chuyển ngược từ thể lỏng sang thể rắn của các chất.
I. SỰ NÓNG CHẢY
1. Thí nghiệm
a) Đun nóng chảy một số kim loại. Ta được đồ thị biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ của theo thời gian
Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
Kết luận:
- Mỗi vật rắn tinh thể nóng chảy (hoặc đông đặc) ở một nhiệt độ không đổi xác định ứng với một áp suất bên ngoài xác định.
- Các vật rắn vô định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, sáp, nến,...) không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
I. SỰ NÓNG CHẢY
1. Thí nghiệm
Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn thay đổi phụ thuộc vào yếu tố nào? Dẫn chứng cụ thể.
Nhiệt độ nóng chảy của một số chất rắn kết tinh ở áp suất chuẩn.
I. SỰ NÓNG CHẢY
1. Thí nghiệm
2. Nhiệt nóng chảy
I. SỰ NÓNG CHẢY
1. Thí nghiệm
2. Nhiệt nóng chảy
Nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy của vật rắn.
Công thức:

Trong đó: gọi là nhiệt nóng chảy riêng của chất cấu tạo nên vật, nó có độ lớn khác nhau đối với các chất rắn khác nhau, đơn vị đo là jun trên kilôgam (J/kg).
3.Ứngdụng ( sgk )

Kim loại được nấu chảy để đúc các chi tiết máy
3. ỨNG DỤNG
3. ỨNG DỤNG
Đúc chuông
3. ỨNG DỤNG
Đúc chuông
3. ỨNG DỤNG
Đúc tượng
3. ỨNG DỤNG
Để luyện thành gang thép và các hợp kim khác nhau.
3. ỨNG DỤNG
Để luyện thành gang thép và các hợp kim khác nhau.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở mặt thoáng chất lỏng gọi là sự bay hơi. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí (hơi) sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ .
1. Thí nghiệm
a) Quan sát hình:
II. SỰ BAY HƠI
Nước mưa trên đường nhựa đã biến đi đâu, khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa
Lưu ý: Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.
* Nếu số phân tử thóat ra khỏi bề mặt chất lỏng nhiều hơn số phân tử hơi bị hút vào  ta nói chất lỏng bị bay hơi.
* Nếu số phân tử hơi bị hút vào nhiều hơn số phân tử chất lỏng thóat khỏi bề mặt chất lỏng  ta nói chất hơi bị ngưng tụ.
1. Thí nghiệm
II. Sự bay hơi

Như vậy sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi. Sau mỗi đơn vị thời gian, nếu số phân tử chất lỏng thoát khỏi mặt thoáng nhiều hơn thì ta nói chất lỏng bị "bay hơi", Ngược lại ta nói chất lỏmg bị ngưng tụ.
Các em hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết xem tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2. Hơi khô và hơi bão hòa
* Khi tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ, áp suất hơi tăng dần và hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng là hơi khô. Hơi khô tuân theo định luật Bôi lơ – Mariôt.
1. Thí nghiệm
II. Sự bay hơi
Thế nào là hơi khô? Hơi khô có tuân theo định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt không?
C3: Tốc độ bay hơi phụ thuộc như thế nào vào nhiệt độ, diện tích bề mặt và áp suất phía trên bề mặt chất lỏng? Tại sao?
* Khi nhiệt độ tăng  số phân tử chuyển động nhiệt có động năng lớn càng nhiều  tốc độ bay hơi càng nhanh.
* Khi diện tích mặt thoáng càng rộng và áp suất hơi trên mặt chất lỏng càng nhỏ  tốc độ bay hơi càng tăng.
*Khi tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ, hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng là hơi bão hòa có áp suất đạt giá trị cực đại gọi là áp suất hơi bão hòa.
2. Hơi khô và hơi bão hòa
1. Thí nghiệm
II. Sự bay hơi
Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôi lơ – Mariôt, nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng.
Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc và phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Thế nào là hơi bão hòa?
C4: Tại sao áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc thể tích và lại tăng theo nhiệt độ?
Khi nhiệt độ tăng  tốc độ bay hơi lớn áp suất hơi bão hòa tăng.
Khi thể tích chứa hơi bão hòa giảm  áp suất hơi bão hòa tăng  làm tăng tốc độ ngưng tụ, giảm tốc độ bay hơi  trạng thái cân bằng động  áp suất hơi bão hòa giữ nguyên.
3. Ứng dụng
* vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
2. Hơi khô và hơi bão hòa
1. Thí nghiệm
II. Sự bay hơi
Sử dụng trong kỹ thuật làm máy lạnh
Sử dụng trong ngành sản xuất muối
3. Ứng dụng
* vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
1. Thí nghiệm
III. Sự sôi
Ở áp suất chuẩn thì nhiệt độ sôi của các chất như thế nào?
Nhiệt độ sôi của các chất còn phụ thuộc vào yếu tố nào? Dẫn chứng cụ thể
Dưới áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi. Nhiệt độ sôi của chất lỏng còn phụ thuộc áp suất chất khí ở trên bề mặt chất lỏng.
1. Thí nghiệm
III. Sự sôi
2. Nhiệt hóa hơi
Công thức:

Trong đó: gọi là nhiệt hóa hơi riêng phụ thuộc bản chất của chất lỏng bay hơi. Đơn vị đo là jun trên kilôgam (J/kg).
Câu 1: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự đông đặc?
a. Đặt ly nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh
b. Đun nước trong ấm cho nó nóng lên
c. Đốt nóng một ngọn nến
d. Đốt than trong lò cho nó cháy ra tro
Củng cố
A
C
Câu 2: Các hình A,B,C đựng cùng một lượng nước thì sau một tuần bình nào ít nước nhất? Vì sao?
Hình B còn ít nước nhất vì diện tích mặt thoáng lớn nhất
1
2
3
4
5
6
7
HÀNG DỌC
1. Tên gọi sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (8ô)
2.Tên gọi sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí (6ô)
4,Việc ta phải làm để kiểm tra các dự đoán (9ô)
3,Một yếu tố tác động đến tốc độ bay hơi (3ô)
5.Một yếu tố nữa tác động đến tốc độ bay hơi (9ô)
6. Tên gọi sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (7ô)
7.Từ dùng để chỉ sự nhanh hay chậm (5ô)
AI NHANH HƠN
ĐỒNG HỒ
TÍNH GIÂY
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
01
Muốn tốc độ bay hơi diễn ra nhanh
thì ta phải tăng ….?
1
2
3
4
5
6
7
8
1. Một trong hai cực của pin
2.Quy tắc phải thực hiện khi sử dụng điện
4,Tác dụng của đom đóm ban đêm là gì?
3,Vật cho dòng điện đi qua
5.Lực tác dụng giữa hai điện tích cùng loại
6. Một tác dụng của dòng điện
7.Dụng cụ cung cấp dòng điện lâu dài
8. Dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế
AI NHANH HƠN
ĐỒNG HỒ
TÍNH GIÂY
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
01
HÀNG DỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)