Bài 26. Sống chết mặc bay

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tươi Thcs Hoa Hồng Bạch | Ngày 09/05/2019 | 125

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT HỌC NGỮ VĂN
CÙNG LỚP 7A2
Các văn bản truyện trung đại:
- Mẹ hiền dạy con (Theo Cổ học tinh hoa, quyển nhất)
- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng (Hồ Nguyên Trừng)
Các văn bản truyện ngắn hiện đại:
- Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh )
- Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài) .
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN
Em hãy kể tên các văn bản truyện trung đại và các văn bản truyện ngắn hiện đại đã học .
Tóm tắt
Nửa đêm, ở làng X thuộc phủ X, nước sông Nhị Hà ngày một dâng cao khiến khúc đê có nguy cơ vỡ. Trong lúc người dân đang cố giữ đê thì Quan phụ mẫu kẻ được cử đi để giúp dân hộ đê lại đi chơi tổ tôm với đám nha lại trong đình. Hắn ung dung chơi bài cùng với bao kẻ hầu người hạ ngồi bên cạnh, lại còn mang biết bao đồ đạc quí hiếm để đi hộ đê. Hắn mải miết chơi tổ tôm đến mức không biết gì đến những tiếng kêu, tiếng tù và của dân phu và bao người dân ở ngoài đê. Ngay cả khi có người vào báo đê vỡ nhưng hắn mắng chửi rồi ung dung chơi bài tiếp. Cuối cùng, khi đê đã vỡ, người dân lâm vào cảnh muôn sầu nghìn thảm cũng là lúc quan phụ mẫu cười sung sướng, hả hê khi ù ván bài lớn.
Chủ đề 29: Truyện Việt Nam

Văn bản
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Phạm Duy Tốn

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG

1. Đọc
Sông Nhị Hà (Sông Hồng)
Văn bản
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Chủ đề 29: Truyện Việt Nam

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG

Phạm Duy Tốn

1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
- Tác giả : Phạm Duy Tốn (1883- 1924) là một trong số ít tác giả có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại.
- Tác phẩm: “Sống chết mặc bay” là tác phẩm thành công nhất của Phạm Duy Tốn. Đăng trong tạp chí Nam Phong năm 1918.

- Bố cục 3 phần: + Giới thiệu truyện (đoạn văn đầu)
+ Diễn biến truyện (tiếp theo đến Ù! Thông tôm, chi chi nảy! Điếu mày!)
+ Kết thúc truyện (đoạn còn lại)

- Thể loại: truyện ngắn
- Phương thức biểu đạt: tự sự
Văn bản
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Chủ đề 29: Truyện Việt Nam

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG

Phạm Duy Tốn

II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT

1. Giới thiệu truyện
Trong phần giới thiệu truyện tác giả đã cho ta biết những thông tin, chi tiết nào?
- Địa điểm: khúc đê làng X thuộc phủ X
- Hoàn cảnh: trời mưa tầm tã, nước sông lên to, đê núng thế, thẩm lậu, có thể vỡ…
=> Giới thiệu nguy cơ vỡ đê xảy ra trong hoàn cảnh khó khăn, trời tối, mưa to...
Những chi tiết vừa giới thiệu gợi ra cảnh tượng gì?
Em có nhận xét gì về cách giới thiệu truyện của tác giả?
=> Tên sông được nói cụ thể nhưng tên làng, tên phủ được ghi bằng kí hiệu. Tác giả muốn người đọc hiểu đây là câu chuyện có thể xảy ra ở nhiều nơi trên đồng bằng sông Hồng. Đây cũng là hiện thực xã hội nước ta đầu thế kỉ XIX
Văn bản
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Chủ đề 29: Truyện Việt Nam

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG

Phạm Duy Tốn

II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT

1. Giới thiệu truyện
2. Diễn biến truyện
a. Trước khi đê vỡ
Em hãy so sánh sự khác biệt giữa hai bức tranh minh họa trong sách giáo khoa.
Văn bản
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Chủ đề 29: Truyện Việt Nam

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG

Phạm Duy Tốn

II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT

1. Giới thiệu truyện
2. Diễn biến truyện
a. Trước khi đê vỡ
- Hình ảnh: kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ bì bõm dưới bùn lầy…
- Âm thanh: trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác…
* Cảnh trên đê
Cảnh trên đê trước khi đê vỡ được miêu tả qua những hình ảnh, âm thanh nào?
Theo em đó là cảnh tượng như thế nào?
=> Cảnh tượng nhốn nháo, hỗn loạn, nguy cấp.
Tác giả đã dùng những từ láy nào để miêu tả cảnh này, những từ láy đó có tác dụng gì?
Được tác giả miêu tả bằng nhiều từ tượng hình và tượng thanh có tác dụng biểu cảm bộc lộ sự đồng cảm của tác giả trước nỗi vất vả của nhân dân
Văn bản
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Chủ đề 29: Truyện Việt Nam

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG

Phạm Duy Tốn

II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT

1. Giới thiệu truyện
2. Diễn biến truyện
a. Trước khi đê vỡ
- Hình ảnh: kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ bì bõm dưới bùn lầy…
- Âm thanh: trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác…
* Cảnh trên đê
=> Cảnh tượng nhốn nháo, hỗn loạn, nguy cấp.
Được tác giả miêu tả bằng nhiều từ tượng hình và tượng thanh có tác dụng biểu cảm bộc lộ sự đồng cảm của tác giả trước nỗi vất vả của nhân dân
* Cảnh trong đình:
- Không gian: Sáng trưng, trang nghiêm, tĩnh mịch
- Âm thanh: lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, vui vẻ, dịu dàng…
- Đồ dùng của quan: trông mà thích mắt
* Quan phụ mẫu:
Hình ảnh quan phụ mẫu được miêu tả qua cử chỉ, lời nói, thái độ gì?
- Cử chỉ: chờ ván bài, xơi bát yến, ngồi khểnh, rung đùi…
- Lời nói: quan truyền ”ừ”, cau mặt gắt…
Qua cử chỉ, lời nói, thái độ của quan phụ mẫu em nhận thấy hắn là người như thế nào?
- Thái độ: điềm nhiên hưởng lạc, mặc kệ đê vỡ…
=>Sử dụng nghệ thuật tương phản, làm nổi bật mâu thuẫn xã hội ở nước ta trong giai đoạn thực dân nửa phong kiến. Vạch trần bộ mặt của bọn quan lại lúc bấy giờ…
Cảnh trong đình và trên đê trước khi đê vỡ dược miêu tả bằng biện pháp nghệ thuật nào. Nghệ thuật đó có tác dụng gì?
Hắn là kẻ ham mê cờ bạc, xa xỉ, vô trách nhiệm
Văn bản
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Chủ đề 29: Truyện Việt Nam

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG

Phạm Duy Tốn

II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT

1. Giới thiệu truyện
2. Diễn biến truyện
a. Trước khi đê vỡ
b. Khi đê vỡ
* Cảnh trên đê
Cảnh đê vỡ được tác giả miêu tả qua âm thanh nào?
- Âm thanh: tiếng người kêu rầm rĩ, tiếng ào ào như thác, tiếng gia súc kêu vang tứ phía…
Những âm thanh đó gợi ra cảnh tượng gì?
=> Đó là những âm thanh sợ hãi, kinh hoàng, mất mát và chết chóc.
* Cảnh trong đình:
Cảnh trong đình được tác giả tập trung miêu tả cử chỉ thái độ của những nhân vật nào?
- Nha lại: ai nấy đều nôn nao, sợ hãi
- Quan phụ mẫu: quát, đổ lỗi và trách nhiệm cho dân. Tiếp tục chơi nốt ván bài đang dở dang
Qua cử chỉ thái độ trên bản chất nào của tên quan phụ mẫu tiếp tục được bộc lộ?
=> Hắn là kẻ vô trách nhiêm đến mức tàn nhẫn, vô lương tâm. Hắn là nhân vật điển hình cho bản chất của bọn quan lại đương thời.
Cách dùng ngôn ngữ đối thoại và tương phản ở đoạn văn này có tác dụng bộc lộ thái độ gì của tác giả?
Tác giả bày tỏ niềm thương xót đồng bào huyết mạch, lên án bọn quan lại phong kiến
Văn bản
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Chủ đề 29: Truyện Việt Nam

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG

Phạm Duy Tốn

II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT

1. Giới thiệu truyện
2. Diễn biến truyện
a. Trước khi đê vỡ
b. Khi đê vỡ
3. Kết thúc truyện
Đọc đoạn văn cuối của truyện.
Truyện kết thúc với hai hình ảnh đối lập. Em hãy chỉ ra hai hình ảnh đó?
- Nhân dân rơi vào cảnh “nghìn sầu muôn thảm”.
- Quan phụ mẫu thì sung sướng hả hê vì thắng ván bài to.
Ở đoạn này tác giả đã kết hợp ngôn ngữ miêu tả và ngôn ngữ biểu cảm, em hãy chỉ ra các câu văn chứa hai yếu tố đó?
- Ngôn ngữ miêu tả: Khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu…
- Ngôn ngữ biểu cảm: Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, tình cảnh thảm sầu kể sao cho siết!
Theo em tác giả đã bày tỏ thái độ gì ở đoạn này ?
=> Tác giả đã bày tỏ lòng cảm thông sâu sắc với nỗi thống khổ của người dân lao động, đồng thời tố cáo tên quan phụ mẫu “lòng lang dạ sói”.
Văn bản
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Chủ đề 29: Truyện Việt Nam

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG

Phạm Duy Tốn

II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT

III. TỔNG KẾT

1. Nghệ thuật.
Nêu những nét nghệ thuật đặc trưng của truyện ngắn.
- Lời văn cụ thể, sinh động, sử dụng nghệ thuật tương phản đối lập kết hợp với phép liệt kê. Tạo sự hấp dẫn lôi cuốn cho câu chuyện.
- Lên án tên quan phủ “lòng lang dạ thú”. Bày tỏ niềm cảm thông trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân.
2. Nội dung.
Nêu nội dung cơ bản của truyện ngắn.
Văn bản
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Chủ đề 29: Truyện Việt Nam

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG

Phạm Duy Tốn

II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT

III. TỔNG KẾT

IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.

1. Quan sát và so sánh hai hình ảnh sau đây.
Từ những hình ảnh trên em có suy nghĩ gì về nhà nước Xã hội Chủ nghĩa của chúng ta hiện nay.
Trước Cách tháng 8 năm 1945
Văn bản
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Chủ đề 29: Truyện Việt Nam

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG

Phạm Duy Tốn

II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT

III. TỔNG KẾT

IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.

1. Quan sát và so sánh hai hình ảnh sau đây.
2.Ngoài nghệ thuật tương phản tác giả Phạm Duy Tốn còn sử dụng phép tăng cấp. Em hãy tìm và chỉ ra tác dụng của phép tăng cấp trong tác phẩm.
3. Chuẩn bị trước bài học tiếp theo: “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE
HẸN GẶP LẠI CÁC EM VÀO BÀI HỌC SAU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)