Bài 26. Sống chết mặc bay
Chia sẻ bởi Phạm Trọng Đồ |
Ngày 09/05/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 105,106: Văn bản:
Sống chết mặc bay
- Phạm Duy Tốn -
I – Tìm hiểu chung
Tác giả, tác phẩm:
Tác giả:
Phạm Duy Tốn (1883 – 1924)
Quê: Thường Tín, Hà Tây
Ông là một trong những nhà văn mở đường cho nền văn xuôi quốc ngữ hiện đại Việt Nam.
Truyện ngắn của ông chuyên phản ánh hiện thực xã hội.
Tác phẩm:
Đăng báo Nam Phong số 18 tháng 12 - 1918
“Sống chết mặc bay” là một trong những truyện ngắn thành công nhất của tác giả
2. Đọc – chú thích:
3. Thể loại: truyện ngắn hiện đại
4. Phương thức biểu đạt:
- Tự sự + miêu tả + biểu cảm
5. Bố cục: 3 phần:
Phần 1: Từ đầu “khúc đê này hỏng mất”
Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân
Phần 2: Tiếp “điếu mày”
Quan phụ mẫu vô trách nhiệm, mải mê bài bạc trong khi đi hộ đê.
Phần 3: Đoạn còn lại
Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu.
II – Phân tích văn bản
Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân:
Thời gian: gần một giờ đêm.
- Không gian: trời mưa tầm tã, nước sông cuồn cuộn.
- Địa điểm: khúc đê làng X thuộc phủ X.
- Tình trạng khúc đê: chỗ đê xung yếu nhất có nguy cơ bị vỡ.
“Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất”
- Đây là câu cảm thán Biểu cảm trực tiếp và bình luận: Tâm trạng lo lắng, xót thương trước cuộc sống lầm than, cơ cực của người dân do thiên tai gây ra.
II – Phân tích văn bản
Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân:
Thời gian: gần một giờ đêm.
- Không gian: trời mưa tầm tã, nước sông cuồn cuộn.
- Địa điểm: khúc đê làng X thuộc phủ X.
Tình trạng khúc đê: chỗ đê xung yếu nhất có nguy cơ bị vỡ.
Âm thanh: trống đánh, ốc thổi, người gọi nhau mỗi lúc một ầm ĩ.
Nhận xét:
+ Nghệ thuật liệt kê, tăng cấp, tương phản, …
+ Tái hiện cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng trước nguy cơ đê vỡ, thể hiện lòng thương cảm sâu sắc của tác giả.
2. Cảnh quan phủ và bọn nha lại
*Địa điểm:
Ở trong đình cao, vững chãi
Đèn sáng trưng
Lính tráng, kẻ hầu đi lại rộn ràng.
Đường bệ, nguy nga, nhãn nhã.
*Hình ảnh quan phụ mẫu và bọn nha lại:
Uy nghi, chễm chện ngồi.
Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng – người nhà quỳ gãi.
Vật dụng sang trọng: bát yến hấp, khay khảm, đồng hồ vàng, tráp đồi mồi,...
Giàu sang, phú quý, thích khoe của.
*Trong cuộc tổ tôm:
Tĩnh mịch, trang nghiêm.
Trừ quan ra, không ai dám to tiếng
Thỉnh thoảng nghe tiếng quan gọi.
Quan ngồi trên, nha lại ngồi dưới.
Uy nghi, tôn kính – vì phúc tinh.
*Khi đê sắp vỡ:
Mọi người giật nảy mình
Quan: điềm nhiên, chờ bốc bài
Cau mặt gắt “Mặc kệ” tiếp tục chơi bài.
Thờ ơ, vô trách nhiệm, ham cờ bạc.
*Khi đê vỡ:
Tiếng người, tiếng nước,tiếng gà, chó, trâu, bò – tứ phía.
Trong đình, ấy nấy đều nôn nao sợ hãi.
Người nhà quê lấm láp, thở không ra lời vào bẩm báo...
Quan: đỏ mặt, tía tai, quát tiếp tục ván bài.
Quan vô trách nhiệm đến tột độ.
*Hậu quả: đê vỡ, dân trôi.
Nghệ thuật:
Sử dụng phép tăng cấp
Thể hiện sự đam mê tổ tôm gắn với bản chất vô trách nhiệm, vô lương tâm của tên quan phủ ngày một tăng.
III – Tổng kết:
Nghệ thuật:
Xây dựng tình huống tương phản – tăng cấp và kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động.
Lựa chọn ngôi kể khách quan.
Ngôn ngữ kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động.
Nội dung:
Văn bản “Sống chết mặc bay” đã lên án gay gắt tên quan phủ và bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh “nghìn cân treo sợi” của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
Sống chết mặc bay
- Phạm Duy Tốn -
I – Tìm hiểu chung
Tác giả, tác phẩm:
Tác giả:
Phạm Duy Tốn (1883 – 1924)
Quê: Thường Tín, Hà Tây
Ông là một trong những nhà văn mở đường cho nền văn xuôi quốc ngữ hiện đại Việt Nam.
Truyện ngắn của ông chuyên phản ánh hiện thực xã hội.
Tác phẩm:
Đăng báo Nam Phong số 18 tháng 12 - 1918
“Sống chết mặc bay” là một trong những truyện ngắn thành công nhất của tác giả
2. Đọc – chú thích:
3. Thể loại: truyện ngắn hiện đại
4. Phương thức biểu đạt:
- Tự sự + miêu tả + biểu cảm
5. Bố cục: 3 phần:
Phần 1: Từ đầu “khúc đê này hỏng mất”
Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân
Phần 2: Tiếp “điếu mày”
Quan phụ mẫu vô trách nhiệm, mải mê bài bạc trong khi đi hộ đê.
Phần 3: Đoạn còn lại
Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu.
II – Phân tích văn bản
Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân:
Thời gian: gần một giờ đêm.
- Không gian: trời mưa tầm tã, nước sông cuồn cuộn.
- Địa điểm: khúc đê làng X thuộc phủ X.
- Tình trạng khúc đê: chỗ đê xung yếu nhất có nguy cơ bị vỡ.
“Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất”
- Đây là câu cảm thán Biểu cảm trực tiếp và bình luận: Tâm trạng lo lắng, xót thương trước cuộc sống lầm than, cơ cực của người dân do thiên tai gây ra.
II – Phân tích văn bản
Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân:
Thời gian: gần một giờ đêm.
- Không gian: trời mưa tầm tã, nước sông cuồn cuộn.
- Địa điểm: khúc đê làng X thuộc phủ X.
Tình trạng khúc đê: chỗ đê xung yếu nhất có nguy cơ bị vỡ.
Âm thanh: trống đánh, ốc thổi, người gọi nhau mỗi lúc một ầm ĩ.
Nhận xét:
+ Nghệ thuật liệt kê, tăng cấp, tương phản, …
+ Tái hiện cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng trước nguy cơ đê vỡ, thể hiện lòng thương cảm sâu sắc của tác giả.
2. Cảnh quan phủ và bọn nha lại
*Địa điểm:
Ở trong đình cao, vững chãi
Đèn sáng trưng
Lính tráng, kẻ hầu đi lại rộn ràng.
Đường bệ, nguy nga, nhãn nhã.
*Hình ảnh quan phụ mẫu và bọn nha lại:
Uy nghi, chễm chện ngồi.
Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng – người nhà quỳ gãi.
Vật dụng sang trọng: bát yến hấp, khay khảm, đồng hồ vàng, tráp đồi mồi,...
Giàu sang, phú quý, thích khoe của.
*Trong cuộc tổ tôm:
Tĩnh mịch, trang nghiêm.
Trừ quan ra, không ai dám to tiếng
Thỉnh thoảng nghe tiếng quan gọi.
Quan ngồi trên, nha lại ngồi dưới.
Uy nghi, tôn kính – vì phúc tinh.
*Khi đê sắp vỡ:
Mọi người giật nảy mình
Quan: điềm nhiên, chờ bốc bài
Cau mặt gắt “Mặc kệ” tiếp tục chơi bài.
Thờ ơ, vô trách nhiệm, ham cờ bạc.
*Khi đê vỡ:
Tiếng người, tiếng nước,tiếng gà, chó, trâu, bò – tứ phía.
Trong đình, ấy nấy đều nôn nao sợ hãi.
Người nhà quê lấm láp, thở không ra lời vào bẩm báo...
Quan: đỏ mặt, tía tai, quát tiếp tục ván bài.
Quan vô trách nhiệm đến tột độ.
*Hậu quả: đê vỡ, dân trôi.
Nghệ thuật:
Sử dụng phép tăng cấp
Thể hiện sự đam mê tổ tôm gắn với bản chất vô trách nhiệm, vô lương tâm của tên quan phủ ngày một tăng.
III – Tổng kết:
Nghệ thuật:
Xây dựng tình huống tương phản – tăng cấp và kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động.
Lựa chọn ngôi kể khách quan.
Ngôn ngữ kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động.
Nội dung:
Văn bản “Sống chết mặc bay” đã lên án gay gắt tên quan phủ và bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh “nghìn cân treo sợi” của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Trọng Đồ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)