Bài 26. Sống chết mặc bay
Chia sẻ bởi Lý Thị Mùi |
Ngày 07/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGỌC XUÂN
NGỮ VĂN 7
GIÁO VIÊN : LÝ THỊ MÙI
:
53
TIẾT 106 BÀI 26
VĂN BẢN: SỐNG CHẾT MẶC BAY
(PHẠM DUY TỐN)
Tiết 106 Bài 26 Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY
(Phạm Duy Tốn)
A. Giới thiệu tác giả, tác
phẩm:
1. Tác giả:
- Phạm Duy Tốn (1883-1924)
quê ở Hà Tây (Hà Nội).
- Là một trong những nhà văn mở
đường cho nền văn xuôi Quốc
ngữ hiện đại Việt Nam đầu thế kỉ
XX.
2. Tác phẩm:
- Sáng tác năm 1918, đăng báo
Nam Phong số 18.
- Thể loại: Truyện ngắn hiện đại.
Tiết 106 Bài 26 Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY
(Phạm Duy Tốn)
A. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
B. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc và kể
Đọc: Rõ ràng, chú ý thay đổi
ngữ điệu phù hợp với mạch truyện.
b. Kể tóm tắt.
2. Chủ đề:
Truyện lên án gay gắt tên quan
phủ “lòng lang dạ thú” và bày tỏ
niềm cảm thương trước tình cảnh
khố đốn của người dân do thiên
tai và cũng do thái độ vô trách
nhiệm của những kẻ cầm quyền.
3. Bố cục:
3 phần
Truyện xảy ra ở Bắc Bộ,
gần một giờ đêm, nước
sông Nhị Hà lên cao, khúc
đê tại làng X, phủ X có
nguy cơ bị vỡ. Dân phu
hàng trăm người kéo đến
hộ đê, ai nấy đều mệt lả.
Nhưng trong đình cao : đèn
thắp sáng trưng, kẻ hầu
người hạ rộn ràng phục vụ
cho quan phụ mẫu đánh tổ
tôm. Trước nguy cơ đê vỡ,
quan vẫn thản nhiên đánh
bài, thờ ơ trước cảnh
tượng lo sợ của dân. Đúng
lúc quan thắng ván bài to thì
đê vỡ, dân lâm vào cảnh
thảm sầu.
Phần 1: Từ đầu đến : “Khúc đê này hỏng mất” -> Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.
Phần 2: Tiếp đến: “ Điếu mày” -> Quan phủ cùng nha lại khi
đi hộ đê.
Phần 3: Còn lại: Đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu.
Tiết 106 Bài 26 Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY
(Phạm Duy Tốn)
A. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
B. Đọc - Hiểu văn bản.
4. Phân tích:
4.1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân:
* Cảnh đê sắp vỡ:
- Thời gian: Gần một giờ đêm.
- Không gian: Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to.
- Địa điểm: Khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế, hai
ba đoạn đã thẩm lậu , không khéo vỡ mất.
=>Tương phản, tăng cấp, từ ngữ gợi tả:
Tình trạng con đê nguy
cấp, điềm báo một tai họa lớn sắp xảy ra.
Tiết 106 Bài 26 Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY
(Phạm Duy Tốn)
4. Phân tích:
4.1. Nguy cơ đê vỡ và sự
chống đỡ của người dân:
* Cảnh đê sắp vỡ:
* Sự chống đỡ của người dân.
- Âm thanh: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau.
=>Từ ngữ gợi tả, liệt kê, tăng cấp:
Dân phu nỗ lực, lo lắng; không khí náo động, nhốn nháo, căng thẳng.
Hình ảnh: Dân phu từ chiều đến giờ kẻ thuổng, người cuốc, đội
đất, vác tre,nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy, lướt thướt như
chuột lột.
Tiết 106 Bài 26 Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY
(Phạm Duy Tốn)
4. Phân tích:
4.1. Nguy cơ đê vỡ và sự
chống đỡ của người dân:
* Cảnh đê sắp vỡ:
* Sự chống đỡ của người dân.
-Trên trời mưa tầm tã chút xuống, nước sông cứ cuồn cuộn bốc
lên.
- Sức người khó địch nổi với sức trời.
-Thế đê không cự lại được với thế nước.
Tương phản, tăng cấp:
- Than ôi!
- Lo thay! Nguy thay!
Thái độ lo lắng, đồng cảm, xót thương người dân
trong cảnh hoạn nạn do thiên tai gây ra.
Sự bất lực của sức người trước sức trời;
sự yếu kém của thế đê trước thế nước.
=> Biểu cảm:
ngày càng yếu
"Nước sông Nhị Hà lên to quá",
…thời nước cứ cuồn cuộn ".
Sức người
"Sức người khó lòng
địch nổi với sức trời",
ngày một giảm
Thế đê
Đê " núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu ".
"Trời mưa tầm tã", "Mưa tầm tã trút xuống".
mỗi lúc một tăng
Thế nước
ngày càng mạnh
Nghệ thuật tăng cấp, đối lập
Sức trời
NGỮ VĂN 7
GIÁO VIÊN : LÝ THỊ MÙI
:
53
TIẾT 106 BÀI 26
VĂN BẢN: SỐNG CHẾT MẶC BAY
(PHẠM DUY TỐN)
Tiết 106 Bài 26 Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY
(Phạm Duy Tốn)
A. Giới thiệu tác giả, tác
phẩm:
1. Tác giả:
- Phạm Duy Tốn (1883-1924)
quê ở Hà Tây (Hà Nội).
- Là một trong những nhà văn mở
đường cho nền văn xuôi Quốc
ngữ hiện đại Việt Nam đầu thế kỉ
XX.
2. Tác phẩm:
- Sáng tác năm 1918, đăng báo
Nam Phong số 18.
- Thể loại: Truyện ngắn hiện đại.
Tiết 106 Bài 26 Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY
(Phạm Duy Tốn)
A. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
B. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc và kể
Đọc: Rõ ràng, chú ý thay đổi
ngữ điệu phù hợp với mạch truyện.
b. Kể tóm tắt.
2. Chủ đề:
Truyện lên án gay gắt tên quan
phủ “lòng lang dạ thú” và bày tỏ
niềm cảm thương trước tình cảnh
khố đốn của người dân do thiên
tai và cũng do thái độ vô trách
nhiệm của những kẻ cầm quyền.
3. Bố cục:
3 phần
Truyện xảy ra ở Bắc Bộ,
gần một giờ đêm, nước
sông Nhị Hà lên cao, khúc
đê tại làng X, phủ X có
nguy cơ bị vỡ. Dân phu
hàng trăm người kéo đến
hộ đê, ai nấy đều mệt lả.
Nhưng trong đình cao : đèn
thắp sáng trưng, kẻ hầu
người hạ rộn ràng phục vụ
cho quan phụ mẫu đánh tổ
tôm. Trước nguy cơ đê vỡ,
quan vẫn thản nhiên đánh
bài, thờ ơ trước cảnh
tượng lo sợ của dân. Đúng
lúc quan thắng ván bài to thì
đê vỡ, dân lâm vào cảnh
thảm sầu.
Phần 1: Từ đầu đến : “Khúc đê này hỏng mất” -> Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.
Phần 2: Tiếp đến: “ Điếu mày” -> Quan phủ cùng nha lại khi
đi hộ đê.
Phần 3: Còn lại: Đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu.
Tiết 106 Bài 26 Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY
(Phạm Duy Tốn)
A. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
B. Đọc - Hiểu văn bản.
4. Phân tích:
4.1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân:
* Cảnh đê sắp vỡ:
- Thời gian: Gần một giờ đêm.
- Không gian: Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to.
- Địa điểm: Khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế, hai
ba đoạn đã thẩm lậu , không khéo vỡ mất.
=>Tương phản, tăng cấp, từ ngữ gợi tả:
Tình trạng con đê nguy
cấp, điềm báo một tai họa lớn sắp xảy ra.
Tiết 106 Bài 26 Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY
(Phạm Duy Tốn)
4. Phân tích:
4.1. Nguy cơ đê vỡ và sự
chống đỡ của người dân:
* Cảnh đê sắp vỡ:
* Sự chống đỡ của người dân.
- Âm thanh: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau.
=>Từ ngữ gợi tả, liệt kê, tăng cấp:
Dân phu nỗ lực, lo lắng; không khí náo động, nhốn nháo, căng thẳng.
Hình ảnh: Dân phu từ chiều đến giờ kẻ thuổng, người cuốc, đội
đất, vác tre,nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy, lướt thướt như
chuột lột.
Tiết 106 Bài 26 Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY
(Phạm Duy Tốn)
4. Phân tích:
4.1. Nguy cơ đê vỡ và sự
chống đỡ của người dân:
* Cảnh đê sắp vỡ:
* Sự chống đỡ của người dân.
-Trên trời mưa tầm tã chút xuống, nước sông cứ cuồn cuộn bốc
lên.
- Sức người khó địch nổi với sức trời.
-Thế đê không cự lại được với thế nước.
Tương phản, tăng cấp:
- Than ôi!
- Lo thay! Nguy thay!
Thái độ lo lắng, đồng cảm, xót thương người dân
trong cảnh hoạn nạn do thiên tai gây ra.
Sự bất lực của sức người trước sức trời;
sự yếu kém của thế đê trước thế nước.
=> Biểu cảm:
ngày càng yếu
"Nước sông Nhị Hà lên to quá",
…thời nước cứ cuồn cuộn ".
Sức người
"Sức người khó lòng
địch nổi với sức trời",
ngày một giảm
Thế đê
Đê " núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu ".
"Trời mưa tầm tã", "Mưa tầm tã trút xuống".
mỗi lúc một tăng
Thế nước
ngày càng mạnh
Nghệ thuật tăng cấp, đối lập
Sức trời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Mùi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)