Bài 26. Sống chết mặc bay
Chia sẻ bởi Bùi Công Hướng |
Ngày 28/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 105: Văn bản
S?ng ch?t m?c bay
Ph?m Duy T?n
Sự kiện và nhân vật được tổ chức trong một cốt truyện 3 phần nội dung:
- Cảnh đê sắp vỡ
- Cảnh đê vỡ
- Cảnh trên đê và trong đình trước khi đê vỡ
Tương ứng với 3 phần đó là những đoạn văn bản nào?
- Cảnh đê vỡ : Đoạn còn lại
C?nh quan ph? m?u v cỏc quan l?i dang dỏnh b?c trong dỡnh
C?nh dõn phu dang ch?ng ch?i v?i nu?c lu d? h? dờ
Tiết 105: Văn bản
Sống chết mặc bay
Phạm Duy Tốn
Địa điểm: Khúc đê làng X thuộc phủ X, hai ba đoạn đã thẩm lậu
Khụng gian: Tr?i mua t?m tó, nu?c sụng Nh? H lờn to
Th?i gian: G?n 1 gi? dờm
Hình ảnh: Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột
Âm thanh: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau
tầm tã
bì bõm
lướt thướt
xao xác
1/ Trong nghệ thuật văn chương còn có phép tăng cấp(lần lượt đưa thêm các chi tiết và chi tiết sau cao hơn chi tiết trước). Vậy ở đoạn này phép tăng cấp được tác giả sử dụng qua những chi tiết nào?
2/ Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng nghệ thuật tương phản. Hãy chỉ ra cụ thể?
+ Mức độ của trời mưa: Mưa tầm tả trút xuống
Nghệ thuật tăng cấp thể hiện trong việc miêu tả:
+ Mức độ của nước sông: Dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên
+ Nguy cơ đê vỡ, cảnh hộ đê vất vả của người dân (tiếng trống, tiếng ốc thổi, tiếng người gọi nhau)
Nghệ thuật tương phản thể hiện ở việc miêu tả :
+ Sức người (ai cũng mệt lử)>< sức trời (vẫn mưa tầm tã)
+ Thế đê (khúc đê này hỏng mất) >< thế nước (nước sông cuồn cuộn bốc lên)
Tiết 105: Văn bản
S?ng ch?t m?c bay
Ph?m Duy T?n
- Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ.
- Lúa má ngập hết.
- Nhà cửa trôi băng.
- Khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng xoáy thành vực sâu
S?ng ch?t m?c bay
Ph?m Duy T?n
Sự kiện và nhân vật được tổ chức trong một cốt truyện 3 phần nội dung:
- Cảnh đê sắp vỡ
- Cảnh đê vỡ
- Cảnh trên đê và trong đình trước khi đê vỡ
Tương ứng với 3 phần đó là những đoạn văn bản nào?
- Cảnh đê vỡ : Đoạn còn lại
C?nh quan ph? m?u v cỏc quan l?i dang dỏnh b?c trong dỡnh
C?nh dõn phu dang ch?ng ch?i v?i nu?c lu d? h? dờ
Tiết 105: Văn bản
Sống chết mặc bay
Phạm Duy Tốn
Địa điểm: Khúc đê làng X thuộc phủ X, hai ba đoạn đã thẩm lậu
Khụng gian: Tr?i mua t?m tó, nu?c sụng Nh? H lờn to
Th?i gian: G?n 1 gi? dờm
Hình ảnh: Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột
Âm thanh: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau
tầm tã
bì bõm
lướt thướt
xao xác
1/ Trong nghệ thuật văn chương còn có phép tăng cấp(lần lượt đưa thêm các chi tiết và chi tiết sau cao hơn chi tiết trước). Vậy ở đoạn này phép tăng cấp được tác giả sử dụng qua những chi tiết nào?
2/ Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng nghệ thuật tương phản. Hãy chỉ ra cụ thể?
+ Mức độ của trời mưa: Mưa tầm tả trút xuống
Nghệ thuật tăng cấp thể hiện trong việc miêu tả:
+ Mức độ của nước sông: Dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên
+ Nguy cơ đê vỡ, cảnh hộ đê vất vả của người dân (tiếng trống, tiếng ốc thổi, tiếng người gọi nhau)
Nghệ thuật tương phản thể hiện ở việc miêu tả :
+ Sức người (ai cũng mệt lử)>< sức trời (vẫn mưa tầm tã)
+ Thế đê (khúc đê này hỏng mất) >< thế nước (nước sông cuồn cuộn bốc lên)
Tiết 105: Văn bản
S?ng ch?t m?c bay
Ph?m Duy T?n
- Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ.
- Lúa má ngập hết.
- Nhà cửa trôi băng.
- Khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng xoáy thành vực sâu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Công Hướng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)