Bài 26. Sống chết mặc bay
Chia sẻ bởi Đỗ Thạch Tuyến |
Ngày 28/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô về dự giờ cùng lớp
Em hãy nêu nội dung chính của bài "ý nghĩa văn chương" của Hoài Thanh?
Kiểm tra bài cũ
Cảnh lũ lụt
Sống chết mặc bay
Phạm Duy Tốn
I.Tìm hiểu chung.
- Là người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại .
Chân dung nhà văn Phạm Duy Tốn
1.Tác giả
Phạm Duy Tốn (1883-1924),
Quê Hà Tây.
2. Tác phẩm:
Là truyện ngắn hiện đại và đầu tiên thành công nhất của ông
Viết về cảnh lũ lụt ở sông Nhị Hà
Giới thiệu chung
1. Tác giả
Thế nào là truyện ngắn hiện đại?
Truyện ngắn hiện đại là sản phẩm của "một kiểu tư duy nghệ thuật mới". Nó xuất hiện tương đối muộn trong lịch sử văn học ở nước ta chủ yếu là đầu thế kỉ XX.
Sự khác nhau:
- Viết bằng chữ Hán
- Thiên về hư cấu
- Cốt truyện đơn giản
- Mục đích giáo huấn
Truyện ngắn hiện đại
Truyện ngắn trung đại
- Viết bằng văn xuôi tiếng Việt hiện đại
- Thiên vào việc kể chuyện thật
- Cốt truyện phức tạp
- Mục đích khắc hoạ hình tượng nhân vật
Quá trình hình thành truyện ngắn hiện đại ở nước ta
- Bắt đầu hình thành chủ yếu từ đầu thế kỉ XX
- Tác phẩm được coi là mở đầu là truyện thầy La za rô Phiền của Nguyễn Trọng Quản.
- Những năm 20 của thế kỉ XX thì bắt đầu phát triển
- Tác giả tiêu biểu: Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Nguyễnn ái Quốc
Vị trí của truyện ngắn " Sống chết mặc bay" trong quá trình hình thành truyện ngắn hiện đại nước ta?
Về tư tưởng cũng như nghệ thuật vẫn được xem là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam.
Nghệ thuật tương phản và tăng cấp
Phép tương phản( đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động, những tính cách trái ngược nhau để làm nổi bật ý.
Phép tăng cấp là lần lượt đưa thêm những chi tiết và chi tiết sau phải cao hơn chi tiết trước để làm rõ bản chất sự việc, hiện tượng muốn nói đến.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. §äc – tãm t¾t
2. Chó thÝch:
- Chó ý thÝch:1, 2, 17, 26, 34, 40
I. Tim hiểu chung
3. Bố cục.
Có thể chia làm 3 đoạn:
- Đoạn1: Từ đầu đến "khúc đê này hổng mất ".
- Đoạn 2: Tiếp đó đến " Điếu mày "
- Đoạn 3: Còn lại.
? Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.
? Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm hại.
? Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm,vô trách nhiệm trước nguy cơ đê vỡ.
4.1: Bức tranh hiện thực về cuộc sống của người nông dân trong cảnh mưa tầm tã và thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền
a, Cảnh đê sắp vỡ:
4. Phân tích:
Thời gian: gần 1 giờ đêm
- Không gian: Mưa tầm tã, nước sông lên to
Địa điểm: Khúc sông làng X, thuộc phủ X, hai, ba đoạn bị thẩm lậu
=> rất nguy hiểm
- Thắt nút, tạo tình huống có vấn đề => đê sắp vỡ
4. Phân tích
a, Cảnh đê sắp vỡ
b, Cảnh hộ đê:
Cảnh quan "hộ đê"
Cảnh dân hộ đê
Nghệ thuật: tương phản, tăng cấp, liệt kê .,? làm tăng kịch tính cho tác phẩm và làm cho bản chất vô trách nhiệm của quan phủ hiện ra rõ hơn trước tính mạng dân
Dân phu kể hàng trăm nghìn người
Hình ảnh: kẻ cuốc, thuổng, .lướt như chuột lột => Thật là thảm
Không khí hộ đê: trống, ốc,tiếng gọi nhau xao xác nhốn nháo, vội vã, căng thẳng ? gấp gáp ? bất lực.
Trong đình cao ráo, đê vỡ cũng không sao
Đánh tổ tôm cùng nha lại .
kẻ hầu người hạ
Không khí: Tĩnh mịch, nghiêm trang, nhàn nhã.
? Thờ ơ, bình thản, vô trách nhiệm.
? Thiên tai đang đe doạ cuộc sống của nhân dân.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Phạm Duy Tốn
2. Tác phẩm: Là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam, viết về cảnh lũ lụt ở sông Nhị Hà.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc và tóm tắt tác phẩm
2. Chú thích
3. Bố cục: 3 phần
4. Phân tích
a. Cảnh đê sắp vỡ: rất nguy hiểm.
b. Cảnh hộ đê:
- Dân: khẩn trương
- Quan: thờ ơ, vô trách nhiệm.
III. Luyện tập
Đê sông Hồng 1926
Vựa lúa đồng bằng sông Hồng.
Cảnh ngày mùa
Một khúc đê của đồng bằng sông Hồng
Bài tập củng cố:
1.Bức tranh người dân đang hộ đê được tác giả miêu tả như thế nào? Hãy đánh dấu x ở các chi tiết mà em cho là đúng.
a. Mưa tầm tả, nước sông Nhị Hà dâng cao.
b. Trong đình, đèn thắp sáng trưng.
c. Trong đình vững chãi, dẫu nước to thế nào cũng không việc gì.
d. Dân phu đang hối hả giữ đê: kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cừ, bì bõm dưới bùn lầy.
e. Tiếng trống, tiếng tù và, tiếng gọi nhau xao xác.
f. Nha lệ lính tráng,kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng.
X
X
X
2. Những hình thức ngôn ngữ đã được vận dụng trong đoạn 1 của truyện “Sống chết mặc bay”là gì?
- Ngôn ngữ tự sự.
- Ngôn ngữ miêu tả.
- Ngôn ngữ của người dẫn chuyện.
- Ngôn ngữ biểu cảm.
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài,tóm tắt cốt truyện.
- Chuẩn bị tiết 2 của bài “Sống chết mặc bay”:
+ Khi đê vỡ cuộc sống của người dân như thế nào?
+ Quang cảnh trong đình ra sao?
+ Quan phụ mẫu là người như thế nào?
+ Việc kết hợp thủ pháp tương phản và tăng cấp đã đem đến hiệu quả nghề thuật gì?
+ Từ đó thấy được giá trị hiện thực,giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật của truyện “Sống chết mặc bay”.
Em hãy nêu nội dung chính của bài "ý nghĩa văn chương" của Hoài Thanh?
Kiểm tra bài cũ
Cảnh lũ lụt
Sống chết mặc bay
Phạm Duy Tốn
I.Tìm hiểu chung.
- Là người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại .
Chân dung nhà văn Phạm Duy Tốn
1.Tác giả
Phạm Duy Tốn (1883-1924),
Quê Hà Tây.
2. Tác phẩm:
Là truyện ngắn hiện đại và đầu tiên thành công nhất của ông
Viết về cảnh lũ lụt ở sông Nhị Hà
Giới thiệu chung
1. Tác giả
Thế nào là truyện ngắn hiện đại?
Truyện ngắn hiện đại là sản phẩm của "một kiểu tư duy nghệ thuật mới". Nó xuất hiện tương đối muộn trong lịch sử văn học ở nước ta chủ yếu là đầu thế kỉ XX.
Sự khác nhau:
- Viết bằng chữ Hán
- Thiên về hư cấu
- Cốt truyện đơn giản
- Mục đích giáo huấn
Truyện ngắn hiện đại
Truyện ngắn trung đại
- Viết bằng văn xuôi tiếng Việt hiện đại
- Thiên vào việc kể chuyện thật
- Cốt truyện phức tạp
- Mục đích khắc hoạ hình tượng nhân vật
Quá trình hình thành truyện ngắn hiện đại ở nước ta
- Bắt đầu hình thành chủ yếu từ đầu thế kỉ XX
- Tác phẩm được coi là mở đầu là truyện thầy La za rô Phiền của Nguyễn Trọng Quản.
- Những năm 20 của thế kỉ XX thì bắt đầu phát triển
- Tác giả tiêu biểu: Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Nguyễnn ái Quốc
Vị trí của truyện ngắn " Sống chết mặc bay" trong quá trình hình thành truyện ngắn hiện đại nước ta?
Về tư tưởng cũng như nghệ thuật vẫn được xem là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam.
Nghệ thuật tương phản và tăng cấp
Phép tương phản( đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động, những tính cách trái ngược nhau để làm nổi bật ý.
Phép tăng cấp là lần lượt đưa thêm những chi tiết và chi tiết sau phải cao hơn chi tiết trước để làm rõ bản chất sự việc, hiện tượng muốn nói đến.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. §äc – tãm t¾t
2. Chó thÝch:
- Chó ý thÝch:1, 2, 17, 26, 34, 40
I. Tim hiểu chung
3. Bố cục.
Có thể chia làm 3 đoạn:
- Đoạn1: Từ đầu đến "khúc đê này hổng mất ".
- Đoạn 2: Tiếp đó đến " Điếu mày "
- Đoạn 3: Còn lại.
? Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.
? Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm hại.
? Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm,vô trách nhiệm trước nguy cơ đê vỡ.
4.1: Bức tranh hiện thực về cuộc sống của người nông dân trong cảnh mưa tầm tã và thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền
a, Cảnh đê sắp vỡ:
4. Phân tích:
Thời gian: gần 1 giờ đêm
- Không gian: Mưa tầm tã, nước sông lên to
Địa điểm: Khúc sông làng X, thuộc phủ X, hai, ba đoạn bị thẩm lậu
=> rất nguy hiểm
- Thắt nút, tạo tình huống có vấn đề => đê sắp vỡ
4. Phân tích
a, Cảnh đê sắp vỡ
b, Cảnh hộ đê:
Cảnh quan "hộ đê"
Cảnh dân hộ đê
Nghệ thuật: tương phản, tăng cấp, liệt kê .,? làm tăng kịch tính cho tác phẩm và làm cho bản chất vô trách nhiệm của quan phủ hiện ra rõ hơn trước tính mạng dân
Dân phu kể hàng trăm nghìn người
Hình ảnh: kẻ cuốc, thuổng, .lướt như chuột lột => Thật là thảm
Không khí hộ đê: trống, ốc,tiếng gọi nhau xao xác nhốn nháo, vội vã, căng thẳng ? gấp gáp ? bất lực.
Trong đình cao ráo, đê vỡ cũng không sao
Đánh tổ tôm cùng nha lại .
kẻ hầu người hạ
Không khí: Tĩnh mịch, nghiêm trang, nhàn nhã.
? Thờ ơ, bình thản, vô trách nhiệm.
? Thiên tai đang đe doạ cuộc sống của nhân dân.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Phạm Duy Tốn
2. Tác phẩm: Là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam, viết về cảnh lũ lụt ở sông Nhị Hà.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc và tóm tắt tác phẩm
2. Chú thích
3. Bố cục: 3 phần
4. Phân tích
a. Cảnh đê sắp vỡ: rất nguy hiểm.
b. Cảnh hộ đê:
- Dân: khẩn trương
- Quan: thờ ơ, vô trách nhiệm.
III. Luyện tập
Đê sông Hồng 1926
Vựa lúa đồng bằng sông Hồng.
Cảnh ngày mùa
Một khúc đê của đồng bằng sông Hồng
Bài tập củng cố:
1.Bức tranh người dân đang hộ đê được tác giả miêu tả như thế nào? Hãy đánh dấu x ở các chi tiết mà em cho là đúng.
a. Mưa tầm tả, nước sông Nhị Hà dâng cao.
b. Trong đình, đèn thắp sáng trưng.
c. Trong đình vững chãi, dẫu nước to thế nào cũng không việc gì.
d. Dân phu đang hối hả giữ đê: kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cừ, bì bõm dưới bùn lầy.
e. Tiếng trống, tiếng tù và, tiếng gọi nhau xao xác.
f. Nha lệ lính tráng,kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng.
X
X
X
2. Những hình thức ngôn ngữ đã được vận dụng trong đoạn 1 của truyện “Sống chết mặc bay”là gì?
- Ngôn ngữ tự sự.
- Ngôn ngữ miêu tả.
- Ngôn ngữ của người dẫn chuyện.
- Ngôn ngữ biểu cảm.
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài,tóm tắt cốt truyện.
- Chuẩn bị tiết 2 của bài “Sống chết mặc bay”:
+ Khi đê vỡ cuộc sống của người dân như thế nào?
+ Quang cảnh trong đình ra sao?
+ Quan phụ mẫu là người như thế nào?
+ Việc kết hợp thủ pháp tương phản và tăng cấp đã đem đến hiệu quả nghề thuật gì?
+ Từ đó thấy được giá trị hiện thực,giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật của truyện “Sống chết mặc bay”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thạch Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)