Bài 26. Sống chết mặc bay
Chia sẻ bởi Trần An Dung |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Sống chết mặc bay
(Phạm Duy Tốn)
Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước
(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)
I/ Đọc và tìm hiểu chung văn bản
1. Hướng dẫn đọc văn bản, tìm hiểu chú thích
- Chú ý phân biệt các giọng đọc:
+ Giọng của tác giả (người kể chuyện)
+ Giọng quan phụ mẫu
+ Giọng thầy đề
+ Giọng dân phu
- Lưu ý các chú thích: 2, 4, 6, 7, 9, 31, 34, 38
2. Tìm hiểu chung
a, Tác giả, tác phẩm
(1883 - 1924)
Nguyên quán: làng Phượng Vũ - Thường Tín - Hà Tây.
Sinh quán: Hà Nội.
Là cây bút viết truyện ngắn xuất sắc nhất của văn học Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX.
"Sống chết mặc bay" là tác phẩm thành công nhất của ông về thể loại truyện ngắn
Phạm Duy Tốn
b, Đặc điểm của truyện trung đại và
truyện ngắn hiện đại
- Khắc hoạ hình tượng bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn con người.
Truyện trung đại
- Tính chất giáo huấn.
- Viết bằng chữ Hán.
- Mang tính hư cấu.
- Cốt truyện đơn giản.
Truyện hiện đại
- Viết bằng tiếng Việt.
- Kể chuyện thật (gần với kí, sử)
- Cốt truyện phức tạp.
Từ đặc điểm trên, hãy cho biết truyện ngắn Sống chết mặc bay thuộc loại nào?
- Là truyện ngắn hiện đại
- Bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam
ý nghĩa của hai bức tranh trong tác phẩm?
Cảnh nhân dân hộ đê
Cảnh quan chơi bài
Quan sát hai bức tranh sau và trả lời câu hỏi
Hai bức tranh miêu tả cảnh gì?
Minh họa nội dung chính của truyện
Tạo hai cảnh tương phản, làm nổi bật ý nghĩa phê phán bọn quan lại vô trách nhiệm trước thảm hoạ của nhân dân
Sống chết mặc bay
(Phạm Duy Tốn)
I/ Tìm hiểu văn bản
Bài văn có thể chia thành mấy phần? Nội dung từng phần?
1. Bè côc (3 phÇn)
* Phần 1: "Gần một giờ đêm ... khúc đê này hỏng mất".
-> Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân.
* Phần 2: "ấy, lũ con dân đang chân lấm tay bùn ... Điếu mày!" ->
Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm
trong khi "hộ đê".
* Phần 3: Còn lại ->
C¶nh ®ª vì, nh©n d©n l©m vµo t×nh c¶nh mu«n th¶m, ngh×n sÇu.
Trọng tâm miêu tả nằm ở phần nào?
- Không gian:
Tìm các chi tiết miêu tả cảnh tượng hộ đê trong
đoạn 1?
+ nước sông lên to quá -> nước cứ cuồn cuộn bốc lên
+ Âm thanh Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi...
-> (thêm ầm ĩ, náo loạn)
Tác giả đưa ra các chi tiết trên nhằm diễn tả điều gì?
- Thời gian gần 1 giờ đêm (việc hộ đê càng thêm khó khăn)
+ mưa tầm tã
(mỗi lúc thêm dữ dội)
-> mưa tầm tã trút xuống
-> (mỗi lúc thêm dâng cao)
+ đê núng thế lắm
(Mỗi lúc thêm đuối)
+ Sức người khó lòng địch nổi sức trời
* Sức người bất lực trước sức trời, thế đê yếu kém trước thế nước
* Nguy cơ đê vỡ đang đến gần
Thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe doạ cuộc sống, tính mạng của nhân dân.
* Nghệ thuật liệt kê
Quan sát kĩ bức tranh 1, miêu tả lại bằng lời văn của em?
Củng cố
Tìm chi tiết trong bài để hoàn thành thông tin trong bảng sau?
Hoạt động nhóm
1. Mặt tương phản thứ nhất (Cảnh hộ đê)
Trên trời:
Dưới sông:
Hoạt động của con người:
Sấm chớp rạch ngang dọc, bầu trời tối đen như mực, cảnh tượng thật đáng sợ
Nước sông dâng cao, tạo thành những con sóng lớn đánh liên tiếp vào bờ, tình thế mỗi lúc thêm nguy hiểm
Người đắp, người cừ, người gánh, người đóng cọc để kè, để giữ cho nước khỏi tràn vào . Ai ai cũng mang hết sức mình ra để chống đỡ với thiên tai
Thế đê
Thế nước
Sức người
Sức trời
"khó lòng địch nổi sức trời",
"Ai ai cũng mệt lử cả rồi",
"mưa tầm tã",
"tầm tã trút xuống"
=> Mỗi lúc một giảm
=> Mỗi lúc một tăng
" núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu "...
"Nước sông Nhị Hà lên to quá", "nước cứ cuồn cuộn bốc lên"...
=> Càng yếu đi
=> Càng mạnh lên
Hướng dẫn về nhà
Đọc kĩ văn bản, xem lại phần 1 (Tìm hiểu bài)
Hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả (Phần củng cố)
Đọc và tìm hiểu mặt tương phản thứ hai .
Bức tranh miêu tả cảnh gì?
Cảnh tượng trong bức tranh được miêu tả như thế nào? (về địa điểm, không khí, quang cảnh)
Tìm các chi tiết miêu tả hình ảnh tên quan phủ trong bức tranh? (đồ dùng sinh hoạt, tư thế, thái độ ...)
1. Mặt tương phản thứ hai (Cảnh quan phủ chơi bài)
- Địa điểm trong đình (vững chãi, chắc chắn, .)
- Không khí, quang cảnh tĩnh mịch, trang nghiêm, nhàn nhã, đường bệ, nguy nga ... (Phản ánh uy thế của viên quan phủ)
- Hình ảnh quan phủ:
+ Đồ dùng sinh hoạt (...)
+ Tư thế: dáng ngồi, cách nói (...)
+ Thái độ: (...)
Đối với việc hộ đê (thờ ơ, vô trách nhiệm)
Đối với việc đánh bài (đam mê, vui thú )
- Tìm chi tiết miêu tả độ đam mê cờ bạc của tên quan phủ?
- Đến hộ đê nhưng lại chơi bài, không hề biết đến điều gì đang diễn ra ở bên ngoài
- Có người vào báo mức độ nguy hiểm khi đê sắp vỡ vẫn say sưa đánh bài và còn lên giọng quát nạt .
- Thể hiện niềm vui cực độ vì thắng bài ngay trong lúc đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu
Tác giả miêu tả như vậy có dụng ý gì?
* Nỗi đam mê cờ bạc mỗi lúc một tăng, càng bộc lộ rõ thái độ xấu xa, vô trách nhiệm, vô lương tâm của viên quan phủ
- Quan sát lại hai bảng sau và nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả?
* Phép tăng cấp
LÇn lît ®a thªm chi tiÕt, chi tiÕt sau cã møc ®é t¨ng cao so víi chi tiÕt tríc.
T¸c dông: lµm næi râ thªm b¶n chÊt mét sù viÖc, mét hiÖn tîng, mét h×nh ¶nh ®Þnh diÔn t¶.
ủng hộ cho đồng bào bị lũ lụt
( Trận lũ 2005)
(Phạm Duy Tốn)
Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước
(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)
I/ Đọc và tìm hiểu chung văn bản
1. Hướng dẫn đọc văn bản, tìm hiểu chú thích
- Chú ý phân biệt các giọng đọc:
+ Giọng của tác giả (người kể chuyện)
+ Giọng quan phụ mẫu
+ Giọng thầy đề
+ Giọng dân phu
- Lưu ý các chú thích: 2, 4, 6, 7, 9, 31, 34, 38
2. Tìm hiểu chung
a, Tác giả, tác phẩm
(1883 - 1924)
Nguyên quán: làng Phượng Vũ - Thường Tín - Hà Tây.
Sinh quán: Hà Nội.
Là cây bút viết truyện ngắn xuất sắc nhất của văn học Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX.
"Sống chết mặc bay" là tác phẩm thành công nhất của ông về thể loại truyện ngắn
Phạm Duy Tốn
b, Đặc điểm của truyện trung đại và
truyện ngắn hiện đại
- Khắc hoạ hình tượng bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn con người.
Truyện trung đại
- Tính chất giáo huấn.
- Viết bằng chữ Hán.
- Mang tính hư cấu.
- Cốt truyện đơn giản.
Truyện hiện đại
- Viết bằng tiếng Việt.
- Kể chuyện thật (gần với kí, sử)
- Cốt truyện phức tạp.
Từ đặc điểm trên, hãy cho biết truyện ngắn Sống chết mặc bay thuộc loại nào?
- Là truyện ngắn hiện đại
- Bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam
ý nghĩa của hai bức tranh trong tác phẩm?
Cảnh nhân dân hộ đê
Cảnh quan chơi bài
Quan sát hai bức tranh sau và trả lời câu hỏi
Hai bức tranh miêu tả cảnh gì?
Minh họa nội dung chính của truyện
Tạo hai cảnh tương phản, làm nổi bật ý nghĩa phê phán bọn quan lại vô trách nhiệm trước thảm hoạ của nhân dân
Sống chết mặc bay
(Phạm Duy Tốn)
I/ Tìm hiểu văn bản
Bài văn có thể chia thành mấy phần? Nội dung từng phần?
1. Bè côc (3 phÇn)
* Phần 1: "Gần một giờ đêm ... khúc đê này hỏng mất".
-> Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân.
* Phần 2: "ấy, lũ con dân đang chân lấm tay bùn ... Điếu mày!" ->
Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm
trong khi "hộ đê".
* Phần 3: Còn lại ->
C¶nh ®ª vì, nh©n d©n l©m vµo t×nh c¶nh mu«n th¶m, ngh×n sÇu.
Trọng tâm miêu tả nằm ở phần nào?
- Không gian:
Tìm các chi tiết miêu tả cảnh tượng hộ đê trong
đoạn 1?
+ nước sông lên to quá -> nước cứ cuồn cuộn bốc lên
+ Âm thanh Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi...
-> (thêm ầm ĩ, náo loạn)
Tác giả đưa ra các chi tiết trên nhằm diễn tả điều gì?
- Thời gian gần 1 giờ đêm (việc hộ đê càng thêm khó khăn)
+ mưa tầm tã
(mỗi lúc thêm dữ dội)
-> mưa tầm tã trút xuống
-> (mỗi lúc thêm dâng cao)
+ đê núng thế lắm
(Mỗi lúc thêm đuối)
+ Sức người khó lòng địch nổi sức trời
* Sức người bất lực trước sức trời, thế đê yếu kém trước thế nước
* Nguy cơ đê vỡ đang đến gần
Thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe doạ cuộc sống, tính mạng của nhân dân.
* Nghệ thuật liệt kê
Quan sát kĩ bức tranh 1, miêu tả lại bằng lời văn của em?
Củng cố
Tìm chi tiết trong bài để hoàn thành thông tin trong bảng sau?
Hoạt động nhóm
1. Mặt tương phản thứ nhất (Cảnh hộ đê)
Trên trời:
Dưới sông:
Hoạt động của con người:
Sấm chớp rạch ngang dọc, bầu trời tối đen như mực, cảnh tượng thật đáng sợ
Nước sông dâng cao, tạo thành những con sóng lớn đánh liên tiếp vào bờ, tình thế mỗi lúc thêm nguy hiểm
Người đắp, người cừ, người gánh, người đóng cọc để kè, để giữ cho nước khỏi tràn vào . Ai ai cũng mang hết sức mình ra để chống đỡ với thiên tai
Thế đê
Thế nước
Sức người
Sức trời
"khó lòng địch nổi sức trời",
"Ai ai cũng mệt lử cả rồi",
"mưa tầm tã",
"tầm tã trút xuống"
=> Mỗi lúc một giảm
=> Mỗi lúc một tăng
" núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu "...
"Nước sông Nhị Hà lên to quá", "nước cứ cuồn cuộn bốc lên"...
=> Càng yếu đi
=> Càng mạnh lên
Hướng dẫn về nhà
Đọc kĩ văn bản, xem lại phần 1 (Tìm hiểu bài)
Hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả (Phần củng cố)
Đọc và tìm hiểu mặt tương phản thứ hai .
Bức tranh miêu tả cảnh gì?
Cảnh tượng trong bức tranh được miêu tả như thế nào? (về địa điểm, không khí, quang cảnh)
Tìm các chi tiết miêu tả hình ảnh tên quan phủ trong bức tranh? (đồ dùng sinh hoạt, tư thế, thái độ ...)
1. Mặt tương phản thứ hai (Cảnh quan phủ chơi bài)
- Địa điểm trong đình (vững chãi, chắc chắn, .)
- Không khí, quang cảnh tĩnh mịch, trang nghiêm, nhàn nhã, đường bệ, nguy nga ... (Phản ánh uy thế của viên quan phủ)
- Hình ảnh quan phủ:
+ Đồ dùng sinh hoạt (...)
+ Tư thế: dáng ngồi, cách nói (...)
+ Thái độ: (...)
Đối với việc hộ đê (thờ ơ, vô trách nhiệm)
Đối với việc đánh bài (đam mê, vui thú )
- Tìm chi tiết miêu tả độ đam mê cờ bạc của tên quan phủ?
- Đến hộ đê nhưng lại chơi bài, không hề biết đến điều gì đang diễn ra ở bên ngoài
- Có người vào báo mức độ nguy hiểm khi đê sắp vỡ vẫn say sưa đánh bài và còn lên giọng quát nạt .
- Thể hiện niềm vui cực độ vì thắng bài ngay trong lúc đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu
Tác giả miêu tả như vậy có dụng ý gì?
* Nỗi đam mê cờ bạc mỗi lúc một tăng, càng bộc lộ rõ thái độ xấu xa, vô trách nhiệm, vô lương tâm của viên quan phủ
- Quan sát lại hai bảng sau và nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả?
* Phép tăng cấp
LÇn lît ®a thªm chi tiÕt, chi tiÕt sau cã møc ®é t¨ng cao so víi chi tiÕt tríc.
T¸c dông: lµm næi râ thªm b¶n chÊt mét sù viÖc, mét hiÖn tîng, mét h×nh ¶nh ®Þnh diÔn t¶.
ủng hộ cho đồng bào bị lũ lụt
( Trận lũ 2005)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần An Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)