Bài 26. Sống chết mặc bay

Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Ly | Ngày 28/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
Tới dự giờ thăm lớp
Câu 1: Có người quan niệm : Giải thích chỉ là việc vận dụng lí lẽ , chứng minh chỉ là việc vận dụng dẫn chứng , điều đó đúng hay sai ?
Đúng
B. Sai
Câu 2: Trong văn nghị luận , phép lập luận giải thích được hiểu là gì ?
A. Là việc kể tên các đặc điểm của một hiện tượng nào đó
B.Là việc nêu lên vai trò của một sự việc , hiện tượng nào đó đối với cuộc sống của con người
C.Là việc chỉ ra cách thức thực hiện một công việc nào đó
D.Là việc làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng , đạo lí , phẩm chất , quan hệ …cần được giải thích

TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG
SỐNG CHẾT MẶC BAY
PHẠM DUY TỐN
GV: TRẦN THỊ KIM LY
NS:20-02-09
TÌM HIỂU CHUNG.
Tác giả:
- Phạm Duy Tốn (1883-1924), quê Thường Tín, Hà Tây.
- Ông là một cây bút tiên phong va xuất sắc của khuynh hướng hiện thực ở những năm đầu TK XX.
- Truyện ngắn của ông chuyên về phản ánh hiện thực XH.
2. Tác phẩm.
Bố cục: 3 đoạn.
- Đoạn 1: từ đầu ”khúc đê này hỏng mất”: nguy cơ đê vỡ và sự chống cự tuyệt vọng của dân phu.
- Đoạn 2: “Ấy lũ con……..điếu này” : cảnh quan phủ cùng lũ nha lại hộ đê ở trong đình.
- Đoạn 3: còn lại: cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.
Hai mặt tương phản cơ bản của truyện.
Gần 1 giờ đêm, ngoài trời mưa tầm tã.

- Không khí: nhốn nháo, căng thẳng(tiếng trống, tiếng tù và, tiếng gọi nhau, hoạt động chống đê,…)

- Sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước.
dân làng lâm vào cảnh khốn cùng, thật đáng thương.
- Quan đang ở trong đình vững chãi, đê vỡ cũng không bị làm sao.
- Không khí, quang cảnh: tĩnh mịch, trang nghiêm, có kẻ hầu người hạ, nước sông không bằng nước bài.
- “ù, thông tôm, chi chi nảy”niềm vui phi nhân tính của tên quan phủ.
quan là người tàn bạo, vô lương tâm, thờ ơ trước nỗi khổ của dân lành.
Cảnh dân hộ đê
Quan phủ đánh tổ tôm
2. Giá trị của tác phẩm.
a. Giá trị hiện thực:
Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống và sinh mạng của người dân với cuộc sống của bọn quan lại trong xã hội cũ.
b. Giá trị nhân đạo:
Niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than của người dân do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền.
c. Giá trị nghệ thuật:
- Kết hợp thành công nghệ thuật tương phản và tăng cấp.
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo.
- Câu văn ngắn gọn, ngôn ngữ sinh động thể hiện được cá tính nhân vật.
CÂU 1. Giá trị hiện thực của tác phẩm thể hiện ở:
A. Phản ánh cuộc sống xa hoa, hưởng lạc của tầng lớp quan lại trong xã hội cũ.
B. Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống và sinh mạng của người dân với cuộc sống của bọn quan lại trong xã hội cũ.
C. Phản ánh cuộc sống lầm than cơ cực của người dân trong xã hội cũ.
CÂU 2. Giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện ở:
A. Niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than của người dân do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền.
B. Lên án thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền.
C. Sự xót xa của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân.
3. Tác giả Phạm Duy Tốn được xem là:
A. Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại.
B. Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại thơ mới.
C. Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại phóng sự.
D. Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại tiểu thuyết.
4. Những biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong đoạn đầu:
A. Liệt kê.
B. Tương phản , đối lập
C. Ẩn dụ.
D. Nhân hoá.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Em hãy viết đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu) phát biểu cảm nghĩ của mình về tên quan phụ mẫu.
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Kim Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)