Bài 26. Sống chết mặc bay

Chia sẻ bởi Ngô Thị Huyền | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

1
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
trường THCS Đạ m`rông
lụựp 7
2
Kiểm tra bài cũ:
2. Theo Hoài Thanh nguồn gốc của văn chương là gì?
1. Dòng nào không ph?i là nội dung được Ho�i Thanh d? c?p d?n trong b�i vi?t c?a mình
A. Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương
B. Quan niệm của Hoài Thanh về các thể loại văn học
C. Quan niệm của Hoài Thanh về công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.
D. Quan niệm của Hoài Thanh về nhiệm vụ của văn chương
A. Cuộc sống lao động của con người
B. Tình yêu lao động của con người
C. Lòng Thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài
D. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
3
4
Tiết 105 + 106: vaờn baỷn: Sống chết mặc bay
I. đọc và tiếp xúc văn bản:
1. Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu chú thích:
* Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883 - 1924) Quê ở Thường Tin - Hà Tây là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về truyện ngắn hiện đại
* Tác phẩm:
- Truyện ngắn hiện đại: là truyện viết có dung lượng ngắn bằng văn xuôi tiếng việt hiện đại, kể truyện có thật khắc họa hình tượng phát hiện bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn của con người xuất hiện TK XIX
- Từ khó: (SGK)
- Tóm tắt tác phẩm: (SGK)
3. Bố cục: 3 đoạn- Đoạn 1: "Từ đầu" . "Khúc đê này hỏng mất": Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân
Đoạn 2: Tiếp . "Điếu mày": Cảnh Quan phủ cùng nha lại đánh tôm khi đi hộ đê
- Đoạn 3: Phần còn lại: Cảnh đê vỡ nhân dân lâm vào cảnh lầm than
5
II. đọc hiểu văn bản:
1. Giải thích nhan để truyện:
Nghệ thuật tương phản phê phán thái độ thờ ơ vô trách nhiệm của viên quan phụ mẫu, nói rông ra lên án sự tồi tệ ích kỉ của một số người khác trong xã hội phong kiến đống thời tác giả cũng cảm thông chia sẻ cho số phận của người nông dân bị đàn áp trong xã hội phong kiến lúc bấy giờ.
2.Hai mặt tương phản cơ bản của truyện:
a. Cảnh quan phủ đi hộ đê và cảnh người dân hộ đê:
6
Cảnh ngoài trời
Cảnh trong đình
Thời gian: Lúc nửa đêm
Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước sông dâng cao.
Không khí: Cảnh tượng nhốn nháo, hoang mang, căng thẳng.
Hình ảnh người dân: Trăm nghìn người đội mưa ngập dước bùn, ướt như chuột, đói rét và kiệt sức.
Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, đắp, bì bõm
- Âm thanh: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau
- Sự bất lực của sức người với sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước
-
Địa điểm: Trong đình vững trãi, đèn sáng, đê vỡ cũng không sao.
Không khí: Tĩnh mịch, nghiêm trang, nhàn nhã, đường vệ, nguy nga.
- Chân dung quan phụ mẫu: Uy nghi chễm chễ ngồi, gọi người hầu gái, gọi điếu đóm tiếng quan truyền .
Đồ dùng: Bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi trong ngăn bạc đầy những trầu vàng
Quan phụ mẫu chơi tổ tôm: khểnh râu, rung đùi, mắt đang mải trông đĩa nọc
- Quan phủ nghe tin vỡ đê:" Đê vỡ rồi . đê vỡ thì ông cắt cổ chúng mày, bỏ tù chúng mày có biết không
TK: Nghệ thuật tương phản, miêu tả, biểu cảm, dùng nhiều từ láy, phản ánh dự đối lập một bên là người dân đang lâm vào cảnh khổ cùng thật đáng thương, một bên xây dựng hình tượng quan phụ mẫu ăn chơi sa đoạn, sa hoa, hưởng lạc vô trách nhiệm, tàn nhẫn vô lương tâm, thờ ơ trước nỗi khỏ của dân lành
7
Thiên nhiên
Quan
Trời mưa mỗi lúc một nhiều.
Nước sông mối lúc một dâng cao.
Âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ.
Sức người ngày càng yếu.
Nguy cơ vỡ đê và cuối cùng đã đến.
Đam mê cờ bạc không chứng kiến dân hộ đê.
Ván bài ù mỗi lúc một to.

Đam mê ngày càng lớn
Niềm vui phi nhân tính.
" ù thông tôm chi chi nảy" -> Đê vỡ.
b. Kết quả:
TK: Nghệ thuật tương phản tăng cấp: kết quả cuối cùng vỡ đê làm cho nút truyện thắt lại mâu thuẫn đẩy đến cao trào, cảnh tượng lũ lụt do vỡ đê tỏ lòng ai oán, cảm thương của tác giả
8
Tiết 106: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
II. đọc hiểu van bản:
1. Giải thích nhan để truyện:
2.Hai mặt tương phản cơ bản của truyện:
3. Giá trị tác phẩm:
a. Giá trị nghệ thuật:
- Kết hợp thành công hai phép nghệ thuật tương phả và tăng cấp, ngôn ngữ sinh động, câu văn sắng gọn.
b. Nội dung:
Giá trị hiện thực: Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giá cuộc sống và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại trong xã hội phong kiến trước cách mạng tháng 8.
- Giá trị nhân đạo: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và lên án thái độ vô trấch nhiệm của bọn cầm quyền.
9
iii. Tổng kết:
Ghi nhớ: (SGK - 83)
10
Hãy đánh dấu (+) vào cột có, dấu (-) vào cột không trong bảng sau:
+
+
+
+
+
_
iv. Củng cố:
+
11
Khoanh tròn vào câu chứa đáp án đúng nhất
1. Giá trị hiện thực của tác phẩm thể hiện ở:
Phản ánh cuộc sống xa hoa, hưởng lạc của tầng lớp quan lại trong xã hội cũ.
B. Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống và sinh mạng của người dân với cuộc sống của bọn quan lại trong xã hội cũ.
C. Phản ánh cuộc sống lầm than cơ cực của người dân trong xã hội cũ.
2. Giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện ở:
Niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than của người dân do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền.
B. Lên án thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền.
C. Sự xót xa của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân.
3. Giá trị nghệ thuật là:
Vận dụng kết hợp thành công hai phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp.
B. Ngôn ngữ sinh động.
C. Cả hai ý kiến trên.
B
A
C
Bài tập 1
12
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc. Chúc các thầy cô giáo cùng các em học sinh mạnh khoẻ!
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)