Bài 26. Sống chết mặc bay
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự tiết học !
Tuần 27 - Tiết 105
Sống chết mặc bay
Giáo viên: Nguyễn Thúy Hà
I.Vài nét về tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả.
Phạm Duy Tốn: 1833- 1924
Nguyên quán : Thường Tín- Hà Tây.
Sinh Quán : Thôn Đông Thọ (Hàng Dầu- Hà Nội)
Bút danh : Thọ An; ưu Thời Mẫn...
Là một trong những cây văn xuôi truyện ngắn đầu tiên trong dòng văn học hiện đại.
2.Tác phẩm.
Thể loại: Truyện ngắn
Sáng tác: năm 1918
Được coi là một trong những tác phẩm thành công nhất.
Tóm tắt cốt truyện: Trong khi người dân vất vả hộ đê thì quan ung dung chơi bài cuối cùng đê vỡ.
3. Chú thích:
Sách giáo khoa trang 79
II. Tìm hiểu truyện:
1. Phần đầu câu chuyện
a. Cảnh 1:
Địa điểm: Khúc sông Nhuệ Hà, khúc đê làng X Phủ X
Thời gian: 1 giờ đêm
Hoàn cảnh: - Mưa tầm tã
- Nước sông lên to
- Đê núng thế, thẩm lậu
Nhận xét: - Dẫn truyện ngắn gọn, lôi cuốn, cụ thể
Dân phu hộ đê
Quan đánh bài
Hàng trăm nghìn người dưới bùn lầy, tối tăm.
Quan bé đến quan lớn, trong đình đèn sáng trưng.
Công việc: Đội, đắp, vác, cừ, lội bì bõm.
Công việc: Đánh bạc
Không khí:
- Trống đánh liên thanh
- ốc thổi vô hồi.
- Tiếng người xao xác
Không khí:
Tĩnh lặng trang nghiêm
Trạng thái:
- ướt lướt thướt như chuột lột
- Mệt lử
Trạng thái:
- Ngồi chễm chệ
- Kẻ hầu người hạ
Nh?n xột: T?o nờn hai b?c tranh d?i l?p, tuong ph?n.
b. Cảnh 2.
Trên trời: Mưa tiếp tục trút xuống.
Dưới sông: Nước cứ cuồn cuộn dâng lên
Dân
Quan
- Trăm lo nghìn sợ.
- Kiệt sức
Duỗi chân cho người nhà quỳ
dưới đất gãi.
- Yến hấp đường phèn
Tình cảnh đáng thương
Thương xót cảm thông
với những số phận nhỏ nhoi, đang vật lộn giữa cái sông và cái chết
Quan cha mẹ ở đâu?
Mỉa mai, căm phẫn đối với bọn quan lại lòng lang dạ thú, mặc kệ dân đen trong cảnh khó khăn.
Nhận xét: Di?n bi?n cng ngy cng kh?c li?t
c. Nghệ thuật
- Tương phản tăng cấp
- Liệt kê, so sánh
- Miêu tả kết hợp kể, biểu cảm
* Tác dụng :
- Vẽ nên những bức tranh sống động về hiện thực của xã hội phong kiến
- Giọng văn thay đổi
- Nêu lên được tính nhân đạo của tác phẩm
III. Củng cố
Câu hỏi thảo luận:
1. Tác giả đặt hai bức tranh cạnh nhau có dụng ý gì ? Qua đó em hình dung về bản chất của xã hội xưa như thế nào?
2. Em học tập được gì về nghệ thuật kể chuyện trong tác phẩm ?
Đáp án:
1. - Thấy được sự tương phản, đối lập giữa tầng lớp nhân dân lao động với tầng lớp quan lại.
- Sự bất công trong xã hội
- Bản chất xấu xa của bọn thống trị
2. - Kể kết hợp với tả, biểu cảm, so sánh, liệt kê, giọng văn thay đổi, tạo tình huống.
các thầy cô giáo về dự tiết học !
Tuần 27 - Tiết 105
Sống chết mặc bay
Giáo viên: Nguyễn Thúy Hà
I.Vài nét về tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả.
Phạm Duy Tốn: 1833- 1924
Nguyên quán : Thường Tín- Hà Tây.
Sinh Quán : Thôn Đông Thọ (Hàng Dầu- Hà Nội)
Bút danh : Thọ An; ưu Thời Mẫn...
Là một trong những cây văn xuôi truyện ngắn đầu tiên trong dòng văn học hiện đại.
2.Tác phẩm.
Thể loại: Truyện ngắn
Sáng tác: năm 1918
Được coi là một trong những tác phẩm thành công nhất.
Tóm tắt cốt truyện: Trong khi người dân vất vả hộ đê thì quan ung dung chơi bài cuối cùng đê vỡ.
3. Chú thích:
Sách giáo khoa trang 79
II. Tìm hiểu truyện:
1. Phần đầu câu chuyện
a. Cảnh 1:
Địa điểm: Khúc sông Nhuệ Hà, khúc đê làng X Phủ X
Thời gian: 1 giờ đêm
Hoàn cảnh: - Mưa tầm tã
- Nước sông lên to
- Đê núng thế, thẩm lậu
Nhận xét: - Dẫn truyện ngắn gọn, lôi cuốn, cụ thể
Dân phu hộ đê
Quan đánh bài
Hàng trăm nghìn người dưới bùn lầy, tối tăm.
Quan bé đến quan lớn, trong đình đèn sáng trưng.
Công việc: Đội, đắp, vác, cừ, lội bì bõm.
Công việc: Đánh bạc
Không khí:
- Trống đánh liên thanh
- ốc thổi vô hồi.
- Tiếng người xao xác
Không khí:
Tĩnh lặng trang nghiêm
Trạng thái:
- ướt lướt thướt như chuột lột
- Mệt lử
Trạng thái:
- Ngồi chễm chệ
- Kẻ hầu người hạ
Nh?n xột: T?o nờn hai b?c tranh d?i l?p, tuong ph?n.
b. Cảnh 2.
Trên trời: Mưa tiếp tục trút xuống.
Dưới sông: Nước cứ cuồn cuộn dâng lên
Dân
Quan
- Trăm lo nghìn sợ.
- Kiệt sức
Duỗi chân cho người nhà quỳ
dưới đất gãi.
- Yến hấp đường phèn
Tình cảnh đáng thương
Thương xót cảm thông
với những số phận nhỏ nhoi, đang vật lộn giữa cái sông và cái chết
Quan cha mẹ ở đâu?
Mỉa mai, căm phẫn đối với bọn quan lại lòng lang dạ thú, mặc kệ dân đen trong cảnh khó khăn.
Nhận xét: Di?n bi?n cng ngy cng kh?c li?t
c. Nghệ thuật
- Tương phản tăng cấp
- Liệt kê, so sánh
- Miêu tả kết hợp kể, biểu cảm
* Tác dụng :
- Vẽ nên những bức tranh sống động về hiện thực của xã hội phong kiến
- Giọng văn thay đổi
- Nêu lên được tính nhân đạo của tác phẩm
III. Củng cố
Câu hỏi thảo luận:
1. Tác giả đặt hai bức tranh cạnh nhau có dụng ý gì ? Qua đó em hình dung về bản chất của xã hội xưa như thế nào?
2. Em học tập được gì về nghệ thuật kể chuyện trong tác phẩm ?
Đáp án:
1. - Thấy được sự tương phản, đối lập giữa tầng lớp nhân dân lao động với tầng lớp quan lại.
- Sự bất công trong xã hội
- Bản chất xấu xa của bọn thống trị
2. - Kể kết hợp với tả, biểu cảm, so sánh, liệt kê, giọng văn thay đổi, tạo tình huống.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)