Bài 26. Sống chết mặc bay
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm |
Ngày 28/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 105+106 : Sống chết mặc bay
- Phạm Duy Tốn-
I. Giới thiệu chung:
1/ Tác giả:
- Phạm Duy Tốn (1883-1924) quê Thường Tín, Hà Tây. Có nhiều thành tựu về truyện ngắn.
2/ Tác phẩm:
- Viết năm 1918, là tác phẩm thành công nhất của ông.
3/ Chú thích
4. Bố cục: 3phần
+ Phần1: "Gần một...hỏng mất": nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.
+ Phần2: Tiếp đến ... "điếu mày": cảnh trên đê và trong đình trước khi đê vỡ. (Phần chính)
+ Phần3: phần còn lại : cảnh đê vỡ
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Cảnh đê sắp vỡ.
- Thời gian: gần 1h đêm.
- Không gian: trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to.
- Địa điểm: khúc sông làng X hai ba đoạn đã thẩm lậu.
? Nghệ thuật: đối ? con đê sắp vỡ ? đáng lo sợ.
2. Cảnh người trên đê và trong đình trước khi đê vỡ.
a) Người trên đê:
- Hình ảnh: kẻ thì thuổng,... lướt thướt như chuột lột.
- Âm thanh: trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau.
- Từ láy tượng hình, tượng thanh.
- Ngôn ngữ biểu cảm.
? Làm nổi bật cảnh hối hả, chen chúc, nhếch nhác, thảm hại, khổ cực của người dân lo chống chọi với nước.
? Cứu đê.
b) Cảnh trong đình:
- Quan phủ được hầu hạ.
- Quan phủ chơi tổ tôm.
- Quan phủ nghe tin đê vỡ.
- Chi tiết: quan ngồi... chân duỗi ra để cho tên người hầu quỳ dưới đất mà gãi, bên cạnh dó là những đồ vật: bát yến hấp, tráp đồi mồi, đồng hồ vàng...
- Béo tốt, nhàn nhã, hách dịch.
- Quan chơi bài? sự ăn chơi sa đoạ.
- Quan gắt, cau mặt: mặc kệ.
* Nghệ thuật: Tương phản với nỗi khổ, vất vả của dân.
III/ Tổng kết:
1. Nội dung (SGK)
2. Nghệ thuật
- Xây dựng nhân vật bằng nhiều hình thức, dùng biện pháp tương phản.
IV/ Luyện tập:
- Phạm Duy Tốn-
I. Giới thiệu chung:
1/ Tác giả:
- Phạm Duy Tốn (1883-1924) quê Thường Tín, Hà Tây. Có nhiều thành tựu về truyện ngắn.
2/ Tác phẩm:
- Viết năm 1918, là tác phẩm thành công nhất của ông.
3/ Chú thích
4. Bố cục: 3phần
+ Phần1: "Gần một...hỏng mất": nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.
+ Phần2: Tiếp đến ... "điếu mày": cảnh trên đê và trong đình trước khi đê vỡ. (Phần chính)
+ Phần3: phần còn lại : cảnh đê vỡ
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Cảnh đê sắp vỡ.
- Thời gian: gần 1h đêm.
- Không gian: trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to.
- Địa điểm: khúc sông làng X hai ba đoạn đã thẩm lậu.
? Nghệ thuật: đối ? con đê sắp vỡ ? đáng lo sợ.
2. Cảnh người trên đê và trong đình trước khi đê vỡ.
a) Người trên đê:
- Hình ảnh: kẻ thì thuổng,... lướt thướt như chuột lột.
- Âm thanh: trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau.
- Từ láy tượng hình, tượng thanh.
- Ngôn ngữ biểu cảm.
? Làm nổi bật cảnh hối hả, chen chúc, nhếch nhác, thảm hại, khổ cực của người dân lo chống chọi với nước.
? Cứu đê.
b) Cảnh trong đình:
- Quan phủ được hầu hạ.
- Quan phủ chơi tổ tôm.
- Quan phủ nghe tin đê vỡ.
- Chi tiết: quan ngồi... chân duỗi ra để cho tên người hầu quỳ dưới đất mà gãi, bên cạnh dó là những đồ vật: bát yến hấp, tráp đồi mồi, đồng hồ vàng...
- Béo tốt, nhàn nhã, hách dịch.
- Quan chơi bài? sự ăn chơi sa đoạ.
- Quan gắt, cau mặt: mặc kệ.
* Nghệ thuật: Tương phản với nỗi khổ, vất vả của dân.
III/ Tổng kết:
1. Nội dung (SGK)
2. Nghệ thuật
- Xây dựng nhân vật bằng nhiều hình thức, dùng biện pháp tương phản.
IV/ Luyện tập:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)