Bài 26. Sống chết mặc bay

Chia sẻ bởi Trần Xuân Kiểm | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 105+106 Văn bản : Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn )
I. Đọc-Tìm hiểu chú thích
1.Tác giả:
Phạm Duy Tốn (1883-1924) sinh ở Hà Nội) Quê làng Phượng Vũ,H.Thường Tín Hà Tây. Ông là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về truyện ngắn hiện đại.
"Sống chết mặc bay" là tác phẩm thành công nhất của ông.
Phạm Duy Tốn (1883-1924)
Tiết 105+106 Văn bản : Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn )
- Bực mình (1914)
Sống chết mặc bay (1918)
Con người Sở Khanh (1919)
Nước đời lắm nỗi (1919).
Tiếu lâm quảng ký (3 tập)
Tác phẩm chính
Tiết 105+106 Văn bản : Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn )
- Bực minh (1914)
Sống chết mặc bay (1918)
Con người Sở Khanh (1919)
Nước đời lắm nỗi (1919).
Tiếu lâm quảng ký (3 tập)
Tác phẩm chính
Tiết 105+106 :Văn bản : Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn )
I. Đọc-Tìm hiểu chú thích
1.Tác giả:
Phạm Duy Tốn (1883-1924) sinh ở Hà Nội, quê làng Phượng Vũ, huyện Thường Tín - Hà Tây. Ông là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về truyện ngắn hiện đại. "Sống chết mặc bay" là tác phẩm thành công nhất của ông.
2.Thể loại: Truyện ngắn hiện đại
Thuộc loại hình tự sự có dung lượng ngắn, được viết theo tư duy nghệ thuật mới khác với truyện trung đại.
Sống chết mặc bay được coi là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam
3.Nhan đề: Sống chết mặc bay
Là thành ngữ mà dân gian chỉ bọn người sống vô trách nhiêm trước quyền lợi cuộc sống tính mạng của nhân dân
Phạm Duy Tốn (1883-1924)
Đoạn 3: Còn lại :
Cảnh đê vỡ nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu
Đoạn 2: Từ "ấy... Điếu mày!" :
Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm khi "đi hộ đê"

Đoạn 1: Từ đầu đến "hỏng mất" :
Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ tuyệt vọng của người dân
I. Đọc-Tìm hiểu chú thích
1.Tác giả: Phạm Duy Tốn
Phạm Duy Tốn (1883-1924) sinh ở Hà Nội, quê làng Phượng Vũ, huyện Thường Tín- Hà Tây.Ông là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về truyện ngắn hiện đại. Sống chết mặc bay là tác phẩm thành công nhất của ông.
2.Thể loại: Truyện ngắn hiện đại
Thuộc loại hình tự sự có dung lượng nhỏ,được viết theo tư duy nghệ thuật mới khác vớitruyện trung đại.
Sống chết mặc bay được coi là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam
3.Nhan đề: Sống chết mặc bay
4.Bố cục(3phần)
Tiết 105+106 Văn bản : Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn )
Là thành ngữ mà dân gian chỉ bọn người sống vô trách nhiêm trước quyền lợi cuộc sống tính mạng của nhân dân
Tiết 105+106 Văn bản : Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn )
Cảnh quan lại đi hộ đê đánh bài trong đình.
C?nh dõn phu dang ch?ng ch?i v?i nu?c lu d? h? dờ
I. Đọc-Tìm hiểu chú thích
1.Tác giả: Phạm Duy Tốn
2.Thể loại: Truyện ngắn hiện đại
3.Nhan đề: Sống chết mặc bay
4.Bố cục văn bản:
II. Đọc-Tìm hiểu nội dung
Thời gian: gần một giờ đêm
1.Cảnh ngoài đê
Trời mưa tầm tã, mưa tầm tã như trút
Địa điểm: Khúc đê làng X phủ X
Cực tả nỗi vất vả
mệt mỏi, khó khăn
Nước sông lên to quá, cứ cuồn cuộn bốc lên
Đê núng thế, thẩm lậu, không khéo thì vỡ
Tăng
cấp
Thiên tai bủa vây uy hiếp điên cuồng dữ dằn bạo liệt
?
Hình ảnh: Người cuốc, kẻ đội, kẻ vác
nào đắp nào cừ bì bõm dưới bùn lầy. lướt thướt như chuột lột
Âm thanh: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi,người xao xác gọi nhau
Động từ
Từ láy
So sánh
Cảnh hộ đê: Dồn dập căng thẳng, nhốn nháo lộn xộn
vất vả lam lũ, cơ cực thê thảm, khốn khổ vô cùng
?
?
Tiết 105+106 Văn bản : Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn )
Hình ảnh: Người cuốc, kẻ đội, kẻ vác,
nào đắp nào cừ bì bõm dưới bùn lầy.lướt thướt như chuột lột
Âm thanh: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi,người xao xác gọi nhau
Tiết 105+106 Văn bản : Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn )
Thành quả lao động đầy tự hào của nhân dân từ ngàn đời nay
Sơn tinh thuỷ tinh
Nhân dân hộ đê
(Sống chết mặc bay)
I. Đọc-Tìm hiểu chú thích
1.Tác giả: Phạm Duy Tốn
2.Thể loại: Truyện ngắn hiện đại
3.Nhan đề: Sống chết mặc bay
4.Bố cục văn bản:
Thời gian: gần một giờ đêm
Trời mưa tầm tã, mưa tầm tã như trút
Địa điểm: Khúc đê làng X phủ X
Cực tả nỗi vất vả
mệt mỏi, khó khăn
Nước sông lên to quá, cứ cuồn cuộn bốc lên
Đê núng thế, thẩm lậu, không khéo thì vỡ
Tăng
cấp
Thiên tai bủa vây uy hiếp điên cuồng dữ dằn bạo liệt
?
Động từ
Từ láy
So sánh
Cảnh hộ đê: Dồn dập căng thẳng, nhốn nháo lộn xộn
vất vả lam lũ, cơ cực thê thảm, khốn khổ vô cùng
?
?
Tiết 105+106 Văn bản : Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn )
Hình ảnh: Người cuốc, kẻ đội, kẻ vác,
nào đắp nào cừ bì bõm dưới bùn lầy.lướt thướt như chuột lột
Âm thanh: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi,người xao xác gọi nhau
Đối lập
Tương phản
Hoàn cảnh đặc biệt, tình thế nguy cấp,
tình huống truyện căng thẳng
II. Đọc-Tìm hiểu nội dung
1.Cảnh ngoài đê
I. Đọc-Tìm hiểu chú thích
1.Tác giả: Phạm Duy Tốn
2.Thể loại: Truyện ngắn hiện đại
3.Nhan đề: Sống chết mặc bay
4.Bố cục văn bản:
II. Đọc-Tìm hiểu nội dung
1.Cảnh ngoài đê
Trời mưa tầm tã, mưa tầm tã như trút
Nước sông lên to quá, cứ cuồn cuộn bốc lên
Đê núng thế, thẩm lậu, không khéo thì vỡ
Tăng
cấp
Thiên tai bủa vây uy hiếp điên cuồng dữ dằn bạo liệt
?
Động từ
Từ láy
So sánh
Cảnh hộ đê: Dồn dập căng thẳng, nhốn nháo lộn xộn
vất vả lam lũ, cơ cực thê thảm, khốn khổ vô cùng
?
Tiết 105+106 Văn bản : Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn )
Hình ảnh: Người cuốc, kẻ đội, kẻ vác,
nào đắp nào cừ bì bõm dưới bùn lầy.lướt thướt như chuột lột
Âm thanh: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi,người xao xác gọi nhau
-Xem chừng núng thế lắm
-Không khéo thì vỡ mất
-Tình cảnh trông thật là thảm
-Than ôi! Sức người khó lòng .trời.
-Lo thay! Nguy thay!... hỏng mất
Câu cảm
thán +
Tăng cấp
Thể hiện niềm cảm thương chân thành của tác giả trướccuộc sống khổ cực của nhân dân
?
Thảo luận nhóm:
Nội dung hiện thực và giá trị nhân đạo,nghệ thuật nào của truyện "Sống chết mặc bay" được thể hiện qua đoạn trích vừa học?
Bài tập
Qua tiết học và từ bức tranh minh hoạ của sách giáo khoa hãy phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi học xong phần thứ nhất của văn bản truyện "Sống chết mặc bay"
I. Đọc-Tìm hiểu chú thích
1.Tác giả: Phạm Duy Tốn
2.Thể loại:Truyện ngắn hiện đại
3.Nhan đề: Sống chết mặc bay
4.Bố cục văn bản:
II. Đọc-Tìm hiểu nội dung
1.Cảnh ngoài đê
Tiết 105+106 Văn bản : Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn )
Tiểu kết: Phần đầu truyện nhà văn đã sử dụng nhiều từ ngữ hình ảnh gợi cảm kết hợp phép tương phản tăng cấp để thể hiện hoàn cảnh thiên tai dữ dằn bạo liệt,công cuộc hộ đê căng thẳng cơ cực thê thảm, qua đó thể hiện niềm cảm thương chân thành cuả tác giả trước tình cảnh khốn khổ của nhân dân.
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc. Chúc các thầy cô giáo cùng các em học sinh mạnh khoẻ!
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Xuân Kiểm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)