Bài 26. Sống chết mặc bay

Chia sẻ bởi H' New Ktla | Ngày 28/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện: H’ New Ktla
Trường : THCS Đinh Tiên Hoàng.
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
Câu 2: Nêu công dụng của văn chương?
Tiết: 105
Văn bản
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Phạm Duy Tốn
Phạm Duy Tốn
I. ĐỌC- TIẾP XÚC VĂN BẢN
1.Đọc – Kể tóm tắt
Các em hãy lắng nghe….
Phạm Duy Tốn
I. ĐỌC - TIẾP XÚC VĂN BẢN
1.Đọc – Kể tóm tắt
2. Chú thích
a. Tác giả
+ Phạm Duy Tốn(1883-1924)
+ Quê Thường Tín, Hà Tây.
+ Ông là nhà văn tiên phong của nền văn học mới Việt Nam hồi đầu thế kỷ 20.
Phạm Duy Tốn (1883 – 1924)
Hãy nêu vài nét về tác giả Phạm Duy Tốn?
b. Tác phẩm:
Hãy nêu vài nét về tác phẩm?
“Sống chết mặc bay” là truyện ngắn thành công nhất của ông.
I. ĐỌC- TIẾP XÚC VĂN BẢN
1.Đọc – Kể tóm tắt
2. Chú thích
3. Phương thức biểu đạt:
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? Nó được viết theo thể loại gì?
Tự sự (kết hợp miêu tả + biểu cảm).
Thể loại: truyện ngắn
4. Bố cục:
Truyện có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn là gì?
Thảo luận 2’
a. Tác giả
c. Từ khó:
b. Tác phẩm
(Sgk)
Đoạn 2: Tiếp đến… “Điếu mày”:
Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm trong khi “ đi hộ đê”.
Đoạn 1: Từ đầu đến … “Hỏng mất”: Cảnh đê sắp vỡ và sự chống đỡ của người dân.

Đoạn 3: Còn lại:
Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu.

3 phần
SỐNG CHẾT MẶC BAY
I. ĐỌC- TIẾP XÚC VĂN BẢN
II. PHÂN TÍCH:
*Tình huống truyện:
Tác giả đã xây dựng tình huống truyện như thế nào? Vì sao tác giả lại chọn tình huống ấy?
Nguy cơ đê vỡ
 Tạo tính căng thẳng tựa “ngàn cân treo sợi tóc”; qua tình huống bộc lộ hết bản chất nhân vật…
1. Cảnh đê sắp vỡ và sự chống đỡ của người dân.
? Em có nhận xét gì về câu văn? Kể gì? Tác dụng?

+ Thời gian:
một giờ đêm
+ Không gian:
khúc đê làng X, phủ X, mưa tầm tã
Mốc thời gian này (1h) nói lên điều gì?
Tên sông được nói cụ thể (Nhị Hà) nhưng tên làng, tên phủ tác giả lại ghi bằng kí hiệu X, theo em tác giả có dụng ý gì?
Khó khăn, lật đật

+ Tình trạng con đê:
Đã thẩm lậu
Sử dụng câu văn ngắn tạo tình thế nguy cấp
+ Tâm trạng con người:
Tâm trạng chung của mọi người lúc này như thế nào?
Lo sợ
+ Không khí:
Căng thẳng, khẩn trương
Em có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả?
 Cách kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn.

I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích
1. Cảnh đê sắp vỡ và sự chống đỡ của người dân
- H/ả: kẻ thì thuổng…chuột lột.
- Âm thanh: trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau.
=>T/g dùng nhiều từ láy gợi hình (bì bõm, lướt thướt, xao xác gọi nhau…) kết hợp ngôn ngữ biểu cảm (than ôi, lo thay, nguy thay)
=>Phép liệt kê, phép điệp từ, phép so sánh: Gợi cảnh hối hả, chen chúc nhếch nhác, thảm hại của dân chúng; thương cảm của tác giả (Gt nhân đạo).
- Tương phản, tăng cấp => khổ cực của người dân.
Cảnh người dân chống đỡ nguy cơ vỡ đê được miêu tả bằng những chi tiết hình ảnh và âm thanh nào?
Ngôn ngữ miêu tả có gì đặc biệt?
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Ở đoạn văn này tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng?
Đặt trong nội dung truyện đoạn tả cảnh trên đê trước khi đê vỡ có ý nghĩa gì?
- Dựng cảnh dân làng lo lắng chống chọi với nước để cứu đê chuẩn bị cho cảnh trái ngược sẽ diễn ra ở trong đình.
Em có nhận xét gì về tình cảnh trên?

Cảnh vất vả, đáng thương của
người dân lao động.

I. Đọc – Tiếp xúc văn bản
II. Phân tích
1. Cảnh đê sắp vỡ:
2. Cảnh trên đê và trong đình trước khi đê vỡ
- Hình ảnh: kẻ thì thuổng…chuột lột.
- Âm thanh: trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau.
=>T/g dùng nhiều từ láy gợi hình (bì bõm, lướt thướt, xao xác gọi nhau…) kết hợp ngôn ngữ biểu cảm (than ôi, lo thay, nguy thay)
=>Phép liệt kê, phép điệp ngữ: Gợi cảnh hối hả, chen chúc nhếch nhác, thảm hại của dân chúng; thương cảm của tác giả (giá trị nhân đạo).
- Tương phản, tăng cấp => khổ cực của người dân.
Cảnh được miêu tả bằng những chi tiết hình ảnh và âm thanh nào?
Ngôn ngữ miêu tả có gì đặc biệt?
SỐNG CHẾT MẶC BAY
a. Cảnh trên đê:
Ở đoạn văn này tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng?
Đặt trong nội dung truyện đoạn tả cảnh trên đê trước khi đê vỡ có ý nghĩa gì?
- Dựng cảnh dân làng lo lắng chống chọi với nước để cứu đê chuẩn bị cho cảnh trái ngược sẽ diễn ra ở trong đình.
Em hãy chỉ ra phép tăng cấp và tương phản trong các phần vừa phân tich trên

Một số hình ảnh về bão lũ ở đồng bằng Bắc Bộ.
Một số hình ảnh về bão lũ ở đồng bằng Bắc Bộ.
Một số hình ảnh về bão lũ ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Về nhà soạn tiếp phần còn lại.

- Học các nét chính về tác giả và tác phẩm của Phạm Duy Tốn.
- Phân tích được cảnh đê sắp vỡ, cảnh trên đê và cảnh trong đình trước khi đê vỡ.
Nam nd fan 1, ke tom tat..thai do quan fu mau..canh tuong de sap vo dc goi ta …
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: H' New Ktla
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)