Bài 26. Sống chết mặc bay
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan Anh |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Bài 26
Phòng giáo dục và đào tạo huyện đông triều
Trường THCS thị trấn đông triều
NAM H?C 2008-2009
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Phạm Duy Tốn
Tiết 105: Văn bản
Tiết 105: Văn bản
Sống chết măc bay
(Phạm Duy Tốn)
1.Tác giả:
- Là người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại .
Chân dung nhà văn Phạm Duy Tốn
I.Tác giả, tác phẩm
- Phạm Duy Tốn (1883-1924), quê Hà Tây.
2. Tác phẩm:
- Đề tài: Viết về cảnh lũ lụt ở sông Nhị Hà
- "Sống chết mặc bay" là truyện ngắn thành công nhất của ông.
3. Đọc - hiểu chú thích.
Đọc
- Từ khó
Tiết 105: Văn bản
Sống chết mặc bay
(Phạm Duy Tốn)
I.Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
- Bố cục : 3 đoạn
Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu.
* Đoạn 1: "Gần một giờ đêm ... khúc đê này hỏng mất".
-> Nguy c¬ vì ®ª vµ sù chèng ®ì cña ngêi d©n.
* Đoạn 2: "ấy, lũ con dân đang chân lấm tay bùn ... Điếu mày!" ->
Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi "đi hộ đê".
* Đoạn 3: Còn lại ->
Tiết 105: Văn bản
Sống chết mặc bay
(Phạm Duy Tốn)
I.Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Đọc - hiểu chú thích
II. Phân tích văn bản
1. Kết cấu -bố cục
- Thể loại : Truyện ngắn hiện đại
Tiết 105- Văn bản:
Sống chết mặc bay
( Phạm Duy Tốn)
I. Tác giả - tác phẩm
II. Phân tích văn bản
1. Kết cấu- bố cục
2. Phân tích
a. Cảnh hộ đê ngoài đình
TRANH VẼ- CẢNH HỘ ĐÊ NGOÀI ĐÌNH
Thời gian:
Mức độ nguy hiểm:
Không khí cảnh tượng hộ đê:
? Thiên tai đang đe doạ cuộc sống của nhân dân.
Cảnh hộ đê ngoài đình
-Một giờ đêm
Mưa to -> nước sông dâng lên ->cuồn cuộn
-> hai ba đoạn đã thẩm lậu
- nhốn nháo, vội vã, căng thẳng ->
gấp gáp -> bất lực
-> ngày càng yếu.
"Nước sông Nhị Hà lên to quá", " Dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên".
So sánh
Sức người Sức trời
"Sức người khó lòng
địch nổi với sức trời",
" Ai ai cũng đã mệt lử
cả rồi".
-> ngày một giảm.
Thế đê
Đê " núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu ".
"Trời mưa tầm tã", "Mưa tầm tã trút xuống".
-> mỗi lúc một tăng.
Thế nước
-> ngày càng mạnh.
Tiết 105- Văn bản:
Sống chết mặc bay
( Phạm Duy Tốn)
I. Tác giả - tác phẩm
II. Phân tích văn bản
1. Kết cấu- bố cục
2. Phân tích
a. Cảnh hộ đê ngoài đình
- Với nghệ thuật tăng cấp , d?i l?p đã tạo lên khung cảnh hộ đê ngoài đình rất nhốn nháo , căng thẳng, thiên tai đang từng lúc đe doạ cuộc sống của người dân.
Sơn tinh thuỷ tinh
Nhân dân hộ đê
(Sống chết mặc bay)
Bài tập củng cố:
1.Bức tranh người dân đang hộ đê được tác giả miêu tả như thế nào? Hãy đánh dấu x ở các chi tiết mà em cho là đúng.
a. Mưa tầm tả, nước sông Nhị Hà dâng cao.
b. Trong đình, đèn thắp sáng trưng.
c. Trong đình vững chãi, dẫu nước to thế nào cũng không việc gì.
d. Dân phu đang hối hả giữ đê: kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cừ, bì bõm dưới bùn lầy.
e. Tiếng trống, tiếng tù và, tiếng gọi nhau xao xác.
f. Nha lệ lính tráng,kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng.
X
X
X
2. Những hình thức ngôn ngữ đã được vận dụng trong đoạn 1 của truyện “Sống chết mặc bay”là gì?
- Ngôn ngữ tự sự.
- Ngôn ngữ miêu tả.
- Ngôn ngữ của người dẫn chuyện.
- Ngôn ngữ biểu cảm.
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài,tóm tắt cốt truyện.
- Chuẩn bị tiết 2 của bài “Sống chết mặc bay”:
+ Khi đê vỡ cuộc sống của người dân như thế nào?
+ Quang cảnh trong đình ra sao?
+ Quan phụ mẫu là người như thế nào?
+ Việc kết hợp thủ pháp tương phản và tăng cấp đã đem đến hiệu quả nghề thuật gì?
+ Từ đó thấy được giá trị hiện thực,giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật của truyện “Sống chết mặc bay”.
Phòng giáo dục và đào tạo huyện đông triều
Trường THCS thị trấn đông triều
NAM H?C 2008-2009
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Phạm Duy Tốn
Tiết 105: Văn bản
Tiết 105: Văn bản
Sống chết măc bay
(Phạm Duy Tốn)
1.Tác giả:
- Là người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại .
Chân dung nhà văn Phạm Duy Tốn
I.Tác giả, tác phẩm
- Phạm Duy Tốn (1883-1924), quê Hà Tây.
2. Tác phẩm:
- Đề tài: Viết về cảnh lũ lụt ở sông Nhị Hà
- "Sống chết mặc bay" là truyện ngắn thành công nhất của ông.
3. Đọc - hiểu chú thích.
Đọc
- Từ khó
Tiết 105: Văn bản
Sống chết mặc bay
(Phạm Duy Tốn)
I.Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
- Bố cục : 3 đoạn
Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu.
* Đoạn 1: "Gần một giờ đêm ... khúc đê này hỏng mất".
-> Nguy c¬ vì ®ª vµ sù chèng ®ì cña ngêi d©n.
* Đoạn 2: "ấy, lũ con dân đang chân lấm tay bùn ... Điếu mày!" ->
Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi "đi hộ đê".
* Đoạn 3: Còn lại ->
Tiết 105: Văn bản
Sống chết mặc bay
(Phạm Duy Tốn)
I.Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Đọc - hiểu chú thích
II. Phân tích văn bản
1. Kết cấu -bố cục
- Thể loại : Truyện ngắn hiện đại
Tiết 105- Văn bản:
Sống chết mặc bay
( Phạm Duy Tốn)
I. Tác giả - tác phẩm
II. Phân tích văn bản
1. Kết cấu- bố cục
2. Phân tích
a. Cảnh hộ đê ngoài đình
TRANH VẼ- CẢNH HỘ ĐÊ NGOÀI ĐÌNH
Thời gian:
Mức độ nguy hiểm:
Không khí cảnh tượng hộ đê:
? Thiên tai đang đe doạ cuộc sống của nhân dân.
Cảnh hộ đê ngoài đình
-Một giờ đêm
Mưa to -> nước sông dâng lên ->cuồn cuộn
-> hai ba đoạn đã thẩm lậu
- nhốn nháo, vội vã, căng thẳng ->
gấp gáp -> bất lực
-> ngày càng yếu.
"Nước sông Nhị Hà lên to quá", " Dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên".
So sánh
Sức người Sức trời
"Sức người khó lòng
địch nổi với sức trời",
" Ai ai cũng đã mệt lử
cả rồi".
-> ngày một giảm.
Thế đê
Đê " núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu ".
"Trời mưa tầm tã", "Mưa tầm tã trút xuống".
-> mỗi lúc một tăng.
Thế nước
-> ngày càng mạnh.
Tiết 105- Văn bản:
Sống chết mặc bay
( Phạm Duy Tốn)
I. Tác giả - tác phẩm
II. Phân tích văn bản
1. Kết cấu- bố cục
2. Phân tích
a. Cảnh hộ đê ngoài đình
- Với nghệ thuật tăng cấp , d?i l?p đã tạo lên khung cảnh hộ đê ngoài đình rất nhốn nháo , căng thẳng, thiên tai đang từng lúc đe doạ cuộc sống của người dân.
Sơn tinh thuỷ tinh
Nhân dân hộ đê
(Sống chết mặc bay)
Bài tập củng cố:
1.Bức tranh người dân đang hộ đê được tác giả miêu tả như thế nào? Hãy đánh dấu x ở các chi tiết mà em cho là đúng.
a. Mưa tầm tả, nước sông Nhị Hà dâng cao.
b. Trong đình, đèn thắp sáng trưng.
c. Trong đình vững chãi, dẫu nước to thế nào cũng không việc gì.
d. Dân phu đang hối hả giữ đê: kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cừ, bì bõm dưới bùn lầy.
e. Tiếng trống, tiếng tù và, tiếng gọi nhau xao xác.
f. Nha lệ lính tráng,kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng.
X
X
X
2. Những hình thức ngôn ngữ đã được vận dụng trong đoạn 1 của truyện “Sống chết mặc bay”là gì?
- Ngôn ngữ tự sự.
- Ngôn ngữ miêu tả.
- Ngôn ngữ của người dẫn chuyện.
- Ngôn ngữ biểu cảm.
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài,tóm tắt cốt truyện.
- Chuẩn bị tiết 2 của bài “Sống chết mặc bay”:
+ Khi đê vỡ cuộc sống của người dân như thế nào?
+ Quang cảnh trong đình ra sao?
+ Quan phụ mẫu là người như thế nào?
+ Việc kết hợp thủ pháp tương phản và tăng cấp đã đem đến hiệu quả nghề thuật gì?
+ Từ đó thấy được giá trị hiện thực,giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật của truyện “Sống chết mặc bay”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)