Bài 26. Sống chết mặc bay
Chia sẻ bởi Phạm Thị Kim Anh |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
MÔN : NGỮ VĂN 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/Em hãy trình bày tiểu sử tác giả Phạm Duy Tốn?
2/Trình bày bố cục của văn bản “Sống chết mặc bay”?
?
Tiết 106
Sống chết mặc bay
Phạm Duy Tốn
Truyện ngắn " Sống chết mặc bay" kể về ai và về việc gì?
- Để tái hiện được cảnh dân và quan hộ đê tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào?
- Em hãy chỉ ra hai mặt của biện pháp tương phản trong truyện ngắn này.
Thảo luận nhóm
Nhóm 1,3, : Cảnh dân phu hộ đê được kể bằng những chi tiết nào?
Nhóm 2,4 : Tìm những chi tiết trong truyện kể việc quan "phụ mẫu" và lũ nha lại "hộ đê" ?
1. Cảnh dân hộ đê: >
< 2. C¶nh quan phô mÉu cïng lò nha l¹i hé ®ª :
I.Đọc và tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cảnh dân hộ đê: >
- Người : hàng trăm nghìn dân phu ? Rất đông ? Cứu đê.
- Thời gian: Gần một giờ đêm ? Đặc biệt.
- Vị trí: ngoài đê? Xung yếu nhất.
Phương tiện: thuổng, cuốc, tre. ? Phù hợp nhưng rất thô sơ
- Không khí, quang cảnh:+ mưa tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn bốc cao, đê sắp vỡ. Đêm tối đen.
+ Mưa gió ầm ầm, tiếng trống, tiếng tù và, tiếng người gọi nhau hộ đê ? Nháo nhác, hối hả, căng thẳng, cấp bách.
- Thái độ : Trăm lo nghìn sợ, hết sức giữ gìn. ? cố gắng cứu đê.
< 2. C¶nh quan phô mÉu cïng lò nha l¹i hé ®ª :
- Ngêi : quan phñ, lò nha l¹i ®«ng Ch¬i tæ t«m.
- Thêi gian: GÇn mét giê ®ªm §Æc biÖt.
- VÞ trÝ: Trong ®×nh An toµn nhÊt.
Kh«ng khÝ, quang c¶nh:
+ KÎ hÇu ngêi h¹ ®i l¹i rén rµng, lÝnh hÇu rÇm rËp. §Ìn th¾p s¸ng trng.
+ TÜnh mÞch, trang nghiªm, nhµn nh·, ®êng bÖ, nguy nga.
- Th¸i ®é : Döng dng víi viÖc hé ®ª >< say mª ®¸nh tæ t«m.
I.Đọc và tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
- Hành động : Lội bì bõm, cuốc, đội, vác, đắp, cừ ? để cứu đê.
- Kết quả: Đê vỡ :
?
Dân" muôn thảm nghìn sầu"
- Hành động :
Đánh tổ tôm, ăn yến.
- Kết quả:
Quan ù ván bài to, "ngài" cười sung sướng .
?
Quan muôn ngàn sung sướng ? Quan là kẻ " Lòng lang dạ thú" ? " Sống chết mặc bay"
Cảnh đê vỡ
Việc sử dụng phép tương phản của Phạm Duy Tốn trong truyện ngắn này có tác dụng gì?
? Tác dụng:
* Khắc hoạ được nỗi khổ của nhân dân và thái độ vô trách nhiệm của tên quan phủ.
* Tố cáo, lên án bản chất vô trách nhiệm đến vô nhân đạo, "lòng lang dạ thú" của lũ quan lại phong kiến.
? thảo luận nhóm
? Nhóm 1,3 : Hãy chỉ ra sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ trời mưa, của độ nước sông dâng cao, của nguy cơ đê vỡ, của cảnh hộ đê?
? Nhóm 2,4 : Hãy chỉ ra sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ đam mê cờ bạc của tên quan phủ?
Nhóm 1,3:
- Độ mưa: mưa tầm tã ? vẫn tầm tã trút xuống.
- Nước sông : cứ cuồn cuộn bốc lên.
- Th? dờ : xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu.
- Dân : hối hả, rối rít hộ đê, hết sức giữ gìn, ướt lướt thướt, mệt lử.
Tăng cấp nguy cơ vỡ đê.
Tăng cấp về sự mệt mỏi, đuối sức của dân.
Nhóm 2,4:
Tăng cấp về độ say mê tổ tôm của quan phủ:
? Say sưa chơi, không để ý gì đến nhiệm vụ đôn đốc dân hộ đê.
? Đê sắp vỡ ? Quan gắt :" mặc kệ" và vẫn chơi tiếp.
? Đê đã vỡ ? quan quát, đe doạ, đổ vấy trách nhiệm ? vẫn chơi tiếp ? ù ván bài to ? sung sướng, mãn nguyện và tự thưởng .
Trong truyÖn ng¾n “Sèng chÕt mÆc bay”, t¸c gi¶ ®· khÐo lÐo kÕt hîp phÐp t¬ng ph¶n vµ phÐp t¨ng cÊp ®Ó lµm g×?
Tác dụng :
* Tô đậm và vạch trần bản chất, tính cách xấu xa và lối sống vô nhân đạo của tên quan "phụ mẫu" nói riêng và bọn quan lại cầm quyền nói chung đối với sinh mạng và cuộc sống của người dân dưới chế độ phong kiến.
* Bày tỏ sự cảm thông và thương xót sâu sắc của tác giả với nỗi khổ cực của nhân dân.
? Hãy nêu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm "Sống chết mặc bay"? Tác phẩm còn có những thành công gì về mặt nghệ thuật?
iii. Tổng kết:
1. Giá trị nội dung:
a. Giá trị hiện thực: Phản ánh sự đối lập hoàn toàn
giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại phong kiến mà kẻ đứng đầu ở đây là tên quan phủ "lòng lang dạ thú".
b. Giá trị nhân đạo: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến.
2. Giá trị nghệ thuật:
- Kết hợp thành công hai phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp.
- Ngôn ngữ tiếng Việt hiện đại đã được sử dụng khá sinh động và đã phần nào thể hiện được cá tính nhân vật.
§ª s«ng Hång 1926
Một khúc đê của đồng bằng sông Hồng sau 1928.
Một khúc đê Sông Hồng ngày nay
Tiết 106: Sèng chÕt mÆc bay
Bài tập 1/83 SGK: H·y ®¸nh dÊu (+) vµo cét cã, dÊu (-) vµo cét kh«ng trong b¶ng sau:
+
+
+
-
+
+
+
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
II.Tìm hiểu văn bản:
III.Tổng kết :
IV.Luyện tập:
C?NG C?:
Hãy khoanh tròn vào ý kiến mà em cho là đúng nhất!
1. Trọng tâm miêu tả của sự tương phản trong truyện Sống chết mặc bay là ai?
A. Dân phu B. Chánh tổng
C. Quan phủ D. Người nhà quê
2. Tác dụng của việc sử dụng phép tương phản trong Sống chết mặc bay là gì?
A. Chỉ làm nổi bật cuộc sống của tên quan phủ.
B. Làm nổi bật tư tưởng chính của tác phẩm: Sự đối lập gay gắt giữa sinh mạng, cuộc sống của người dân và cuộc sống của bọn quan lại.
C. Làm nổi bật sự đối lập giữa một bên là sức người; một bên là sức nước.
D. Làm nổi bật số phận của nhân dân khi bị thiên tai hoành hành.
3. Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung hiện thực của truyện Sống chết mặc bay?
A. Cuộc sống nhàn hạ, sung túc của bọn quan lại.
B. Thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước sinh mạng của dân.
C. Cuộc sống cơ cực của người dân trong cơn mưa lũ.
D. Cuộc sống cơ cực của người dân và lối sống vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến.
- Nắm chắc bài,học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thành tất cả các bài tập.
Chuẩn bị bài :Cách làm bài văn lập luận giải thích
Tìm trong văn bản “sống chết mặc bay” những câu văn trình bày theo phương thức lập luận giải thích.
I. D?c v tỡm hi?u chỳ thớch:
Tiết 106:SỐNG CHẾT MẶC BAY
II. Tỡm hi?u van b?n:
III. T?ng k?t:
DẶN DÒ:
xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo !
cùng toàn thể các em
Gv : Ph?m Th? Kim Anh
Cảnh ngày mùa
Vựa lúa đồng bằng sông Hồng.
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
MÔN : NGỮ VĂN 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/Em hãy trình bày tiểu sử tác giả Phạm Duy Tốn?
2/Trình bày bố cục của văn bản “Sống chết mặc bay”?
?
Tiết 106
Sống chết mặc bay
Phạm Duy Tốn
Truyện ngắn " Sống chết mặc bay" kể về ai và về việc gì?
- Để tái hiện được cảnh dân và quan hộ đê tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào?
- Em hãy chỉ ra hai mặt của biện pháp tương phản trong truyện ngắn này.
Thảo luận nhóm
Nhóm 1,3, : Cảnh dân phu hộ đê được kể bằng những chi tiết nào?
Nhóm 2,4 : Tìm những chi tiết trong truyện kể việc quan "phụ mẫu" và lũ nha lại "hộ đê" ?
1. Cảnh dân hộ đê: >
< 2. C¶nh quan phô mÉu cïng lò nha l¹i hé ®ª :
I.Đọc và tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cảnh dân hộ đê: >
- Người : hàng trăm nghìn dân phu ? Rất đông ? Cứu đê.
- Thời gian: Gần một giờ đêm ? Đặc biệt.
- Vị trí: ngoài đê? Xung yếu nhất.
Phương tiện: thuổng, cuốc, tre. ? Phù hợp nhưng rất thô sơ
- Không khí, quang cảnh:+ mưa tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn bốc cao, đê sắp vỡ. Đêm tối đen.
+ Mưa gió ầm ầm, tiếng trống, tiếng tù và, tiếng người gọi nhau hộ đê ? Nháo nhác, hối hả, căng thẳng, cấp bách.
- Thái độ : Trăm lo nghìn sợ, hết sức giữ gìn. ? cố gắng cứu đê.
< 2. C¶nh quan phô mÉu cïng lò nha l¹i hé ®ª :
- Ngêi : quan phñ, lò nha l¹i ®«ng Ch¬i tæ t«m.
- Thêi gian: GÇn mét giê ®ªm §Æc biÖt.
- VÞ trÝ: Trong ®×nh An toµn nhÊt.
Kh«ng khÝ, quang c¶nh:
+ KÎ hÇu ngêi h¹ ®i l¹i rén rµng, lÝnh hÇu rÇm rËp. §Ìn th¾p s¸ng trng.
+ TÜnh mÞch, trang nghiªm, nhµn nh·, ®êng bÖ, nguy nga.
- Th¸i ®é : Döng dng víi viÖc hé ®ª >< say mª ®¸nh tæ t«m.
I.Đọc và tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
- Hành động : Lội bì bõm, cuốc, đội, vác, đắp, cừ ? để cứu đê.
- Kết quả: Đê vỡ :
?
Dân" muôn thảm nghìn sầu"
- Hành động :
Đánh tổ tôm, ăn yến.
- Kết quả:
Quan ù ván bài to, "ngài" cười sung sướng .
?
Quan muôn ngàn sung sướng ? Quan là kẻ " Lòng lang dạ thú" ? " Sống chết mặc bay"
Cảnh đê vỡ
Việc sử dụng phép tương phản của Phạm Duy Tốn trong truyện ngắn này có tác dụng gì?
? Tác dụng:
* Khắc hoạ được nỗi khổ của nhân dân và thái độ vô trách nhiệm của tên quan phủ.
* Tố cáo, lên án bản chất vô trách nhiệm đến vô nhân đạo, "lòng lang dạ thú" của lũ quan lại phong kiến.
? thảo luận nhóm
? Nhóm 1,3 : Hãy chỉ ra sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ trời mưa, của độ nước sông dâng cao, của nguy cơ đê vỡ, của cảnh hộ đê?
? Nhóm 2,4 : Hãy chỉ ra sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ đam mê cờ bạc của tên quan phủ?
Nhóm 1,3:
- Độ mưa: mưa tầm tã ? vẫn tầm tã trút xuống.
- Nước sông : cứ cuồn cuộn bốc lên.
- Th? dờ : xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu.
- Dân : hối hả, rối rít hộ đê, hết sức giữ gìn, ướt lướt thướt, mệt lử.
Tăng cấp nguy cơ vỡ đê.
Tăng cấp về sự mệt mỏi, đuối sức của dân.
Nhóm 2,4:
Tăng cấp về độ say mê tổ tôm của quan phủ:
? Say sưa chơi, không để ý gì đến nhiệm vụ đôn đốc dân hộ đê.
? Đê sắp vỡ ? Quan gắt :" mặc kệ" và vẫn chơi tiếp.
? Đê đã vỡ ? quan quát, đe doạ, đổ vấy trách nhiệm ? vẫn chơi tiếp ? ù ván bài to ? sung sướng, mãn nguyện và tự thưởng .
Trong truyÖn ng¾n “Sèng chÕt mÆc bay”, t¸c gi¶ ®· khÐo lÐo kÕt hîp phÐp t¬ng ph¶n vµ phÐp t¨ng cÊp ®Ó lµm g×?
Tác dụng :
* Tô đậm và vạch trần bản chất, tính cách xấu xa và lối sống vô nhân đạo của tên quan "phụ mẫu" nói riêng và bọn quan lại cầm quyền nói chung đối với sinh mạng và cuộc sống của người dân dưới chế độ phong kiến.
* Bày tỏ sự cảm thông và thương xót sâu sắc của tác giả với nỗi khổ cực của nhân dân.
? Hãy nêu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm "Sống chết mặc bay"? Tác phẩm còn có những thành công gì về mặt nghệ thuật?
iii. Tổng kết:
1. Giá trị nội dung:
a. Giá trị hiện thực: Phản ánh sự đối lập hoàn toàn
giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại phong kiến mà kẻ đứng đầu ở đây là tên quan phủ "lòng lang dạ thú".
b. Giá trị nhân đạo: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến.
2. Giá trị nghệ thuật:
- Kết hợp thành công hai phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp.
- Ngôn ngữ tiếng Việt hiện đại đã được sử dụng khá sinh động và đã phần nào thể hiện được cá tính nhân vật.
§ª s«ng Hång 1926
Một khúc đê của đồng bằng sông Hồng sau 1928.
Một khúc đê Sông Hồng ngày nay
Tiết 106: Sèng chÕt mÆc bay
Bài tập 1/83 SGK: H·y ®¸nh dÊu (+) vµo cét cã, dÊu (-) vµo cét kh«ng trong b¶ng sau:
+
+
+
-
+
+
+
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
II.Tìm hiểu văn bản:
III.Tổng kết :
IV.Luyện tập:
C?NG C?:
Hãy khoanh tròn vào ý kiến mà em cho là đúng nhất!
1. Trọng tâm miêu tả của sự tương phản trong truyện Sống chết mặc bay là ai?
A. Dân phu B. Chánh tổng
C. Quan phủ D. Người nhà quê
2. Tác dụng của việc sử dụng phép tương phản trong Sống chết mặc bay là gì?
A. Chỉ làm nổi bật cuộc sống của tên quan phủ.
B. Làm nổi bật tư tưởng chính của tác phẩm: Sự đối lập gay gắt giữa sinh mạng, cuộc sống của người dân và cuộc sống của bọn quan lại.
C. Làm nổi bật sự đối lập giữa một bên là sức người; một bên là sức nước.
D. Làm nổi bật số phận của nhân dân khi bị thiên tai hoành hành.
3. Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung hiện thực của truyện Sống chết mặc bay?
A. Cuộc sống nhàn hạ, sung túc của bọn quan lại.
B. Thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước sinh mạng của dân.
C. Cuộc sống cơ cực của người dân trong cơn mưa lũ.
D. Cuộc sống cơ cực của người dân và lối sống vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến.
- Nắm chắc bài,học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thành tất cả các bài tập.
Chuẩn bị bài :Cách làm bài văn lập luận giải thích
Tìm trong văn bản “sống chết mặc bay” những câu văn trình bày theo phương thức lập luận giải thích.
I. D?c v tỡm hi?u chỳ thớch:
Tiết 106:SỐNG CHẾT MẶC BAY
II. Tỡm hi?u van b?n:
III. T?ng k?t:
DẶN DÒ:
xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo !
cùng toàn thể các em
Gv : Ph?m Th? Kim Anh
Cảnh ngày mùa
Vựa lúa đồng bằng sông Hồng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Kim Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)