Bài 26. Sống chết mặc bay
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trọng |
Ngày 28/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi 1: Em hãy cho biết thế nào là phép tương phản và phép tăng cấp ?
- Phép tương phản trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng hoặc tư tưởng chính của tác phẩm .
- Trong nghệ thuật văn chương còn có phép tăng cấp (lần lượt đưa thêm các chi tiết và chi tiết sau phải tăng tiến hơn chi tiết trước ), qua đó làm rõ thêm bản chất của một sự việc, một hiện tượng muốn nói.
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 2: Cảnh tương phản và tăng cấp giữa sức nước và sức người nguy cơ vỡ đê và nhân dân cứu đê được miêu tả như thế nào ?
----------------------------------------
- Thời điểm: Gần một giờ đêm - đó là thời điểm khuya khoắt, càng làm tăng thêm khó khăn, khi mọi người đều cố sức, mệt mỏi .
- Mưa tầm tã không dứt và ngày càng to nước sông cuồn cuộn bốc lên, đê núng thế, hai ba đoạn đã thẩm lậu
- Cảnh tượng hộ đê: hàng trăm hàng ngìn dân phu đói khát mệt lử, đang cố gắng chống chọi trong mưa gió, căng thẳng nhốn nháo, lộn xộn, sợ hãi và bất lực trước thiên tai đang từng lúc đe doạ cuộc sống của con người .
Tiết 106: Văn bản: Sống chết mặc bay
Phạm Duy Tốn
I- Đọc và chú thích
II- Đọc - hiểu văn bản
1/ Hình ảnh dân chúng hộ đê.
2/ Hình ảnh quan lại .
Cảnh trong đình được miêu tả như thế nào?
Cảnh trong đình được miêu tả khá tỷ mỉ: Đình cao rất vững trãi, đê vỡ cũng không việc gì. Trong đình không khí tĩnh mịch trang nghiêm, nhàn nhã, đường bệ, nguy nga.
Quan phụ mẫu được miêu tả với dáng ngồi oai vệ, cử chỉ, cách nói năng hách dịch. Đồ dùng sinh hoạt của quan xa hoa, chứng tỏ cuộc sống quí phái rất cách biệt với cuộc sống của dân chúng. Kẻ hầu người hạ khúm núm sợ sệt. Ai cũng chỉ muốn làm vừa lòng quan.
Trong cảnh đó nổi bật lên nhân vật trung tâm nào?Viên quan phụ mẫu hiện lên như thế nào?
Cảnh đánh tổ tôm của bọn quan lại ở trong đình được miêu tả như thế nào?
Quang cảnh đánh tổ tôm được miêu tả cụ thể chi tiết: lúc mau, lúc khoan, khi nói, khi cười, ung dung, êm ái, vui vẻ, dịu dàng...qua đó cho thấy sự đam mê tổ tôm đến mức quên hết tất cả trách nhiệm to lớn là được giao đi hộ đê của quan phụ mẫu.
Qua cảnh đánh tổ tôm ở trong đình em có nhận xét gì về hình ảnh của bọn quan lại?
Bọn quan lại quen thói sống xa hoa chơi bời nhàn nhã, vô trách nhiệm, vô lương tâm trước tính mạng và đời sống của nhân dân.
Tiết 106: Văn bản: Sống chết mặc bay
Phạm Duy Tốn
I- Đọc và chú thích
II- Đọc - hiểu văn bản
1/ Hình ảnh dân chúng hộ đê.
2/ Hình ảnh quan lại .
Bọn quan lại quen thói sống xa hoa chơi bời nhàn nhã, vô trách nhiệm, vô lương tâm trước tính mạng và đời sống của nhân dân.
- Dựng lên cảnh tương phản này, tác giả đã tạo ra một tình huống đầy kịch tính: Một bên là đám đông dân chúng hộ đê trong tình cảnh bi thảm tuyệt vọng, một bên là bọn quan lại nhàn nhã đánh tổ tôm. Từ đó tác giả đã tố cáo lên án tên quan phụ mẫu lòng lang dạ thú, thờ ơ vô trách nhiệm trước tính mạng và đời sống của nhân dân.
Dụng ý của tác giả khi dựng lên hai cảnh tương phản này là gì?
Cảnh hộ đê của dân chúng
Cảnh đánh tổ tôm của quan phủ và nha lại ở trong đình
- Mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to quá, khúc đe núng thế, trống đánh, ốc thổi, tiếng người xao xác gọi nhau, ai cũng mệt lử, trời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông nước cứ cuồn cuộn bốc lên, khúc đê hỏng mất, trăm họ vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa.
- Gà, chó, trâu, bò kêu vang tứ phía, nước tràn lênh láng xoáy thành vực, nhà trôi, lúa ngập, kẻ sống không chỗ ở, người chết không nơi chôn... kể sao cho xiết.
Quang cảnh, không khí trong đình tĩnh mịch, nghiêm trang, Thầy trò quan phụ mẫu đánh tổ tôm nhịp nhàng, vui vẻ, say sưa, sung sướng bao nhiêu, thích thú bao nhiêu .
Quan ù, ấy là hạnh phúc. Đê dù có vỡ quan cũng mặc kệ
-Khi có người vào báo tin đê vỡ quan không hề lo lắng mà lại quát lạt dọa dẫm, kết thúc truyện là cảnh quan ù được ván bài to, sung sướng đến cực độ.
Phép tăng cấp đã có tác dụng nhấn mạnh, khắc sâu tình cảnh bi thảm, tuyệt vọng của dân chúng, và mức độ đam mê bài bạc, gắn với bản chất vô trách nhiệm, vô lương tâm của tên quan phủ mỗi lúc một tăng, mà đỉnh điểm là niềm vui cực độ của quan khi được ù ván bài to. Trong khi đê vỡ, tình cảnh của dân chúng vô cùng bi thảm.
ý nghĩa của nghệ thuật tăng cấp trong hai cảnh trên là gì?
Tiết 106: Văn bản: Sống chết mặc bay
Phạm Duy Tốn
I- Đọc và chú thích
II- Đọc - hiểu văn bản
1/ Hình ảnh dân chúng hộ đê.
2/ Hình ảnh quan lại .
Bọn quan lại quen thói sống xa hoa chơi bời nhàn nhã, vô trách nhiệm, vô lương tâm trước tính mạng và đời sống của nhân dân.
Bằng phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật, tác giả đã lên án gay gắt tên quan phủ "lòng lang dạ thú" và bày tỏ niền cảm thương, trước cảnh "nghìn sầu muôn thảm" của nhân dân, do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của bọn cần quyền gây nên
III-Tổng kết
1/Nội dung:
- Giá trị hiện thực: phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của người dân với cuộc sống của bọn quan lại trong xã hội thực dân phong kiến trước cách mạng Tháng Tám. Từ đó nhà văn bày tỏ thái độ căm phẫn, khinh bỉ đối với bọn quan lại vô lương, lòng lang dạ thú.
- Giá trị nhân đạo:Qua tác phẩm tác giả bày tỏ lòng cảm thương chân thành trước cuộc sống lầm than cơ cực, số phận bi thảm của nhân dân ta trong xã hội cũ. Đồng thời lên án thái độ vô trách nhiệm, phi nhân tính của những kẻ cầm quyền thời Pháp thuộc.
2/ Giá trị nghệ thuật: Nhà văn đã kết hợp rất thành công hai thủ pháp nghệ thuật tương phản và tăng cấp, đồng thời phối hợp nhiều hình thức ngôn ngữ: tự sự, miêu tả, biểu cảm, ngôn ngữ người kể truyện, ngôn ngữ đối thoại.....
+
+
+
+
+
+
_
Hãy đánh dấu (+) vào cột có, dấu (-) vào cột không trong bảng sau:
- Phép tương phản trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng hoặc tư tưởng chính của tác phẩm .
- Trong nghệ thuật văn chương còn có phép tăng cấp (lần lượt đưa thêm các chi tiết và chi tiết sau phải tăng tiến hơn chi tiết trước ), qua đó làm rõ thêm bản chất của một sự việc, một hiện tượng muốn nói.
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 2: Cảnh tương phản và tăng cấp giữa sức nước và sức người nguy cơ vỡ đê và nhân dân cứu đê được miêu tả như thế nào ?
----------------------------------------
- Thời điểm: Gần một giờ đêm - đó là thời điểm khuya khoắt, càng làm tăng thêm khó khăn, khi mọi người đều cố sức, mệt mỏi .
- Mưa tầm tã không dứt và ngày càng to nước sông cuồn cuộn bốc lên, đê núng thế, hai ba đoạn đã thẩm lậu
- Cảnh tượng hộ đê: hàng trăm hàng ngìn dân phu đói khát mệt lử, đang cố gắng chống chọi trong mưa gió, căng thẳng nhốn nháo, lộn xộn, sợ hãi và bất lực trước thiên tai đang từng lúc đe doạ cuộc sống của con người .
Tiết 106: Văn bản: Sống chết mặc bay
Phạm Duy Tốn
I- Đọc và chú thích
II- Đọc - hiểu văn bản
1/ Hình ảnh dân chúng hộ đê.
2/ Hình ảnh quan lại .
Cảnh trong đình được miêu tả như thế nào?
Cảnh trong đình được miêu tả khá tỷ mỉ: Đình cao rất vững trãi, đê vỡ cũng không việc gì. Trong đình không khí tĩnh mịch trang nghiêm, nhàn nhã, đường bệ, nguy nga.
Quan phụ mẫu được miêu tả với dáng ngồi oai vệ, cử chỉ, cách nói năng hách dịch. Đồ dùng sinh hoạt của quan xa hoa, chứng tỏ cuộc sống quí phái rất cách biệt với cuộc sống của dân chúng. Kẻ hầu người hạ khúm núm sợ sệt. Ai cũng chỉ muốn làm vừa lòng quan.
Trong cảnh đó nổi bật lên nhân vật trung tâm nào?Viên quan phụ mẫu hiện lên như thế nào?
Cảnh đánh tổ tôm của bọn quan lại ở trong đình được miêu tả như thế nào?
Quang cảnh đánh tổ tôm được miêu tả cụ thể chi tiết: lúc mau, lúc khoan, khi nói, khi cười, ung dung, êm ái, vui vẻ, dịu dàng...qua đó cho thấy sự đam mê tổ tôm đến mức quên hết tất cả trách nhiệm to lớn là được giao đi hộ đê của quan phụ mẫu.
Qua cảnh đánh tổ tôm ở trong đình em có nhận xét gì về hình ảnh của bọn quan lại?
Bọn quan lại quen thói sống xa hoa chơi bời nhàn nhã, vô trách nhiệm, vô lương tâm trước tính mạng và đời sống của nhân dân.
Tiết 106: Văn bản: Sống chết mặc bay
Phạm Duy Tốn
I- Đọc và chú thích
II- Đọc - hiểu văn bản
1/ Hình ảnh dân chúng hộ đê.
2/ Hình ảnh quan lại .
Bọn quan lại quen thói sống xa hoa chơi bời nhàn nhã, vô trách nhiệm, vô lương tâm trước tính mạng và đời sống của nhân dân.
- Dựng lên cảnh tương phản này, tác giả đã tạo ra một tình huống đầy kịch tính: Một bên là đám đông dân chúng hộ đê trong tình cảnh bi thảm tuyệt vọng, một bên là bọn quan lại nhàn nhã đánh tổ tôm. Từ đó tác giả đã tố cáo lên án tên quan phụ mẫu lòng lang dạ thú, thờ ơ vô trách nhiệm trước tính mạng và đời sống của nhân dân.
Dụng ý của tác giả khi dựng lên hai cảnh tương phản này là gì?
Cảnh hộ đê của dân chúng
Cảnh đánh tổ tôm của quan phủ và nha lại ở trong đình
- Mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to quá, khúc đe núng thế, trống đánh, ốc thổi, tiếng người xao xác gọi nhau, ai cũng mệt lử, trời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông nước cứ cuồn cuộn bốc lên, khúc đê hỏng mất, trăm họ vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa.
- Gà, chó, trâu, bò kêu vang tứ phía, nước tràn lênh láng xoáy thành vực, nhà trôi, lúa ngập, kẻ sống không chỗ ở, người chết không nơi chôn... kể sao cho xiết.
Quang cảnh, không khí trong đình tĩnh mịch, nghiêm trang, Thầy trò quan phụ mẫu đánh tổ tôm nhịp nhàng, vui vẻ, say sưa, sung sướng bao nhiêu, thích thú bao nhiêu .
Quan ù, ấy là hạnh phúc. Đê dù có vỡ quan cũng mặc kệ
-Khi có người vào báo tin đê vỡ quan không hề lo lắng mà lại quát lạt dọa dẫm, kết thúc truyện là cảnh quan ù được ván bài to, sung sướng đến cực độ.
Phép tăng cấp đã có tác dụng nhấn mạnh, khắc sâu tình cảnh bi thảm, tuyệt vọng của dân chúng, và mức độ đam mê bài bạc, gắn với bản chất vô trách nhiệm, vô lương tâm của tên quan phủ mỗi lúc một tăng, mà đỉnh điểm là niềm vui cực độ của quan khi được ù ván bài to. Trong khi đê vỡ, tình cảnh của dân chúng vô cùng bi thảm.
ý nghĩa của nghệ thuật tăng cấp trong hai cảnh trên là gì?
Tiết 106: Văn bản: Sống chết mặc bay
Phạm Duy Tốn
I- Đọc và chú thích
II- Đọc - hiểu văn bản
1/ Hình ảnh dân chúng hộ đê.
2/ Hình ảnh quan lại .
Bọn quan lại quen thói sống xa hoa chơi bời nhàn nhã, vô trách nhiệm, vô lương tâm trước tính mạng và đời sống của nhân dân.
Bằng phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật, tác giả đã lên án gay gắt tên quan phủ "lòng lang dạ thú" và bày tỏ niền cảm thương, trước cảnh "nghìn sầu muôn thảm" của nhân dân, do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của bọn cần quyền gây nên
III-Tổng kết
1/Nội dung:
- Giá trị hiện thực: phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của người dân với cuộc sống của bọn quan lại trong xã hội thực dân phong kiến trước cách mạng Tháng Tám. Từ đó nhà văn bày tỏ thái độ căm phẫn, khinh bỉ đối với bọn quan lại vô lương, lòng lang dạ thú.
- Giá trị nhân đạo:Qua tác phẩm tác giả bày tỏ lòng cảm thương chân thành trước cuộc sống lầm than cơ cực, số phận bi thảm của nhân dân ta trong xã hội cũ. Đồng thời lên án thái độ vô trách nhiệm, phi nhân tính của những kẻ cầm quyền thời Pháp thuộc.
2/ Giá trị nghệ thuật: Nhà văn đã kết hợp rất thành công hai thủ pháp nghệ thuật tương phản và tăng cấp, đồng thời phối hợp nhiều hình thức ngôn ngữ: tự sự, miêu tả, biểu cảm, ngôn ngữ người kể truyện, ngôn ngữ đối thoại.....
+
+
+
+
+
+
_
Hãy đánh dấu (+) vào cột có, dấu (-) vào cột không trong bảng sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trọng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)