Bài 26. Sống chết mặc bay

Chia sẻ bởi Hoàng Huệ | Ngày 28/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
câu 1: Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
a. cuộc sống lao động của con người.
b. Tình yêu lao động của con người.

d. do lực lượng thần thánh tạo ra.
câu 2: Vì sao Hoài Thanh nói: " Văn chương còn sáng tạo ra sự sống" ?
a. Vì cuộc sống trong văn chương hoàn toàn khác với cuộc sống ngoài đời.



c. Vì cuộc sống được nhà văn tạo ra trong văn chương luôn luôn đẹp hơn ngoài cuộc đời.
d. Vì văn chương làm cho con người muốn thoát li với cuộc sống.
c. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
b. Vì văn chương có thể dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống chưa có hoặc cần có để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực trong tương lai.
Mẹ hiền dạy con, Con hổ có nghĩa, Dế Mèn
phiêu lưu kí, Bức tranh của em gái tôi, Thầy
thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng, Cuộc chia tay của những con búp bê
Hãy sắp xếp các truyện sau vào cột tương ứng
Câu 3:
Thể loại
Nội dung
Tiết 106, 107:
Sống chết mặc bay
- Phạm Duy Tốn -
Cảnh đê vỡ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:

Là một trong những nhà văn đầu tiên có thành tựu về truyện ngắn hiện đại.
2. Tác phẩm:
Là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam.
Là truyện ngắn nổi tiếng nhất của ông.
3. Đọc - tìm hiểu chú thích:
chú ý phân biệt các giọng đọc:
Giọng kể của tác giả: khách quan nhưng có khi
xót xa, thương cảm, có khi lại mỉa mai, châm biếm
Giọng quan phụ mẫu: hách dịch, quát nạt.
Giọng thầy đề: sợ sệt, khúm núm.
- Giọng dân phu: lo sợ, khẩn thiết.
Tóm tắt truyện:
- Gần một giờ đêm trời mưa tầm tã nước sông lên to nguy cơ đê vỡ
- Dân phu hàng trăm nghìn người cố sức giữ đê, sức người không lại nổi với sức nước.
- Trong đình quan phụ mẫu kẻ hầu người hạ đang đáng bạc.
- Đê vỡ là lúc quan ù ván bài to.
- Nước tràn lênh láng, nhà cửa trôi, dân tình khổ cực.
4. Bố cục.
Có thể chia làm 3 đoạn:
- Đoạn1: Từ đầu .. "khúc đê này h?ng mất ".
- Đoạn2: Tiếp đó .. " Điếu mày "
- Đoạn 3: Còn lại.
? Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.
? Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào thảm cảnh.
? Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm,vô trách nhiệm trước nguy cơ đê vỡ.
Thời gian: Một giờ đêm
Tình cảnh: Mưa tầm tã ? nước sông dâng lên to quá ? hai ba đoạn đã thẩm lậu
? Tình cảnh nguy cấp.
D?a di?m: Khỳc sụng l�ng X ph? X, hai do?n dó th?m l?u
* Tạo tình huống gay cấn.
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Tình huống truyện:
2. Cảnh hộ đê:
a. Dân phu hộ đê:
- Hình ảnh: Hàng trăm người lướt thướt như chuột lột với mọi dụng cụ có thể
- Âm thanh: trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác.
*Nghệ thuật: từ láy (tính từ), động từ, ngôn ngữ
biểu cảm, so sánh; nhịp ngắn, nhanh, dồn dập
? cảnh tượng hối hả, nhốn nháo, căng thẳng, nhếch nhác. Thiên tai đang đe doạ cuộc sống của nhân dân.
2. Quan phụ mẫu "hộ đê":
- Địa điểm: đình cao, vững chãi
Cảnh ngoài trời
Cảnh trong đình
Cảnh tượng nhốn nháo hoang mang căng thẳng.
Không khí: Tĩnh mịch, nghiêm trang, nhàn nhã.
Cảnh ngoài trời
Cảnh trong đình
Trăm nghìn người đội mưa ngập dưới bùn, ướt như chuột, đói rét và kiệt sức.
Chân dung: Dáng ngồi uy nghi, chễm chệ, gọi người hầu gãi, gọi điếu đóm, tiếng quan truyền.
Những chi tiết miêu tả chân dung của quan phụ mẫu?
Cảnh ngoài trời
Cảnh trong đình
Cảnh tượng nhốn nháo hoang mang căng thẳng.
Đồ dùng: Toàn bằng vàng bạc ngà-> xa hoa
Bỏt y?n h?p du?ng phốn
Đồ dùng sinh hoạt của quan phủ trong khi hộ đê là gì?
Cảnh quan phủ đi " hộ đê" Cảnh người dân đang hộ đê
Qua dáng ngồi cách nói, đồ dùng của tên quan phủ và kẻ hầu con có thể hiểu gì về cuộc sống của quan ?
Dân đang ra sức hộ đê thì quan laïi làm gì ?
Quan đang bận đánh tổ tôm với nha lại và Chánh tổng
một cuộc sống rất xa hoa, nhàn nhã, hưởng thụ.
Phép tương phản là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.

- Phép tăng cấp là lần lượt đưa thêm các chi tiết và chi tiết sau phải tăng tiến hơn chi tiết trước, qua đó làm rõ thêm bản chất của một sự việc, một hiện tượng muốn nói.







- Thái độ : Trăm lo nghìn sợ, hết sức giữ gìn.
? cố gắng cứu đê.

< Hình ảnh quan phụ mẫu :
+ Chỗ ngồi : Trong đình
+ Dáng ngồi : Chễm chệ, uy nghi.
+ Đồ dùng sinh hoạt : Rất quý phái, xa hoa.
- Thái độ : Dửng dưng với việc hộ đê >< say mê đánh tổ tôm.
- Thaùi ñoä cuûa taùc giaû: Thái độ đồng cảm , sự lo lắng sợ hãi cho tình thế của người dân trong thảm hoạ thiên tai
Cảnh dân hộ đê: >
- Không khí, quang cảnh:
+ Mưa gió ầm ầm, tiếng trống, tiếng tù và, tiếng người gọi nhau hộ đê ? Nháo nhác, hối hả, căng thẳng, cấp bách.
Hình ảnh thiên nhiên, con đê
Hình ảnh dân phu hộ đê
-Mua t?m tó, mua v?n t?m tó trỳt xu?ng. - Nu?c sụng lờn to, v?n cu?n cu?n b?c lờn.
- Đê núng thế, thẩm lậu, không khéo
thì vỡ mất, không cự lại thế nước, khúc đê này hỏng mất.
=> Nhốn nháo, hỗn loạn, không khí khẩn trương, căng thẳng, vất vả cực độ.
H�ng tram nghỡn, t? chi?u d?n gi? h?t s?c gi? gỡn.
- K? thu?ng, ngu?i cu?c, k? d?i, k? vỏc, n�o d?p, n�o c?.
Bỡ bừm l?i du?i bựn, u?t lu?t thu?t nhu chu?t l?t.
C?nh ngo�i dờ
L�NG X PH? X
GẦN 1 GIỜ ĐÊM
- Khú d?ch n?i s?c tr?i.
=> Thiên nhiên mỗi lúc một dữ dội hơn
=> Con đê mỗi lúc một suy yếu
- Mưa mỗi lúc một nhiều.
- Mực nước mỗi lúc càng cao.
- Âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ.
- Sức người mỗi lúc một yếu.
- Nguy cơ đê vỡ mỗi lúc một đến gần.
Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ.
Sức người
Sức nước
Hình ảnh thiên nhiên, con đê
Hình ảnh dân phu hộ đê
-Mua t?m tó, mua v?n t?m tó trỳt xu?ng. - Nu?c sụng lờn to, v?n cu?n cu?n b?c lờn.
- Đê núng thế, thẩm lậu, không khéo
thì vỡ mất, không cự lại thế nước, khúc đê này hỏng mất.
=> Nhốn nháo, hỗn loạn, không khí khẩn trương, căng thẳng, vất vả cực độ.
H�ng tram nghỡn, t? chi?u d?n gi? h?t s?c gi? gỡn.
- K? thu?ng, ngu?i cu?c, k? d?i, k? vỏc, n�o d?p, n�o c?.
Bỡ bừm l?i du?i bựn, u?t lu?t thu?t nhu chu?t l?t.
C?nh ngo�i dờ
L�NG X PH? X
Tăng cấp
> <
GẦN 1 GIỜ ĐÊM
- Khú d?ch n?i s?c tr?i.
=> Thiên nhiên mỗi lúc một dữ dội hơn
=> Con đê mỗi lúc một suy yếu
- Mưa mỗi lúc một nhiều.
- Mực nước mỗi lúc càng cao.
- Âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ.
- Sức người mỗi lúc một yếu.
- Nguy cơ đê vỡ mỗi lúc một đến gần.
Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ.
Bức tranh 1: cảnh người dân đi hộ đê.
Bức tranh 2: cảnh quan phụ mẫu đang ngồi đánh tổ tôm cùng các quan.
1. Giá trị nghệ thuật:
- Kết hợp thành công hai phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp, ngôn ngữ sinh động, câu văn ngắn gọn.
2. Nội dung:
a/ Giá trị hiện thực:
- Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại trong xã hội phong kiến trước cách mạng Tháng 8.
b/ Giá trị nhân đạo:
- Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và lên án thái độ vô trỏch nhiệm của bọn cầm quyền.
III/ Tổng kết ghi nhớ.
* Luyện tập.
Bài 1: Tác phẩm " sống chết mặc bay" của Phạm duy Tốn được viết theo thể loại gì?
a. Bút kí. b. Tuỳ bút
c. Tiểu thuyết.
Bài 2: Miêu tả cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ, tác giả nhằm dụng ý gì?


b. Nói lên sự thắng thế của con người trước thiên nhiên.
c. Nói lên sự thắng thế của quan phủ và bọn lính khi đi cứu đê.
d.Nói lên sự yếu kém của thế nước trước thế đê.
d. Truyện ngắn
a. Nói đến thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe doạ cuộc sống của người dân quê
Hãy đánh dấu (+) vào cột có, dấu (-) vào cột không trong bảng sau:
+
+
+
+
+
+
_
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)