Bài 26. Sống chết mặc bay

Chia sẻ bởi Hà Chí Công | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

`
Về dự giờ ngữ văn - 7
Chào mừng các thầy giáo , cô giáo
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN MINH
Giáo viên: Hà Chí Công
Kiểm tra bài cũ
? Hãy cho biết thế nào là phép tương phản và tăng cấp?
Phép tương phản là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.
- Phép tăng cấp là lần lượt đưa thêm các chi tiết và chi tiết sau phải tăng tiến hơn chi tiết trước, qua đó làm rõ thêm bản chất của một sự việc, một hiện tượng muốn nói.
Cảnh dân chúng đi hộ đê.
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Cảnh dân chúng đi hộ đê:
2. Cảnh quan đi “hộ đê”:
Địa điểm: Trong đình Cao ráo, vững chãi.
Trong khi dân chúng đang hộ đê vất vả, cực nhọc như vậy thì quan tri phủ đang ở đâu?
Khung cảnh trong đình được tác giả miêu tả như thế nào?
Khung cảnh trong đình:
+ Đèn thắp sáng trưng.
+ Lính tráng, nha lại đi lại rộn ràng.
Tiết 112: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
(Phạm Duy Tốn)
Tiết 112: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
(Phạm Duy Tốn)
Cảnh trong đình.
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Cảnh dân chúng đi hộ đê:
2. Cảnh quan đi “hộ đê”:
- Địa điểm: Trong đình Cao ráo, vững chãi.
Trong một khung cảnh như vậy, có đầy đủ các mặt quan lại. Họ gồm những ai?
- Khung cảnh trong đình:
+ Đèn thắp sáng trưng.
+ Lính tráng, nha lại đi lại rộn ràng.
Tiết 112: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
(Phạm Duy Tốn)
Tác giả có nhận xét về cảnh tượng trong đình như thế nào?
-> Không khí tĩnh mịch, nghiêm trang, nhàn nhã.
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Cảnh dân chúng đi hộ đê:
2. Cảnh quan đi “hộ đê”:
- Địa điểm: Trong đình Cao ráo, vững chãi.
Khung cảnh ấy đối lập với khung cảnh nào?
- Khung cảnh trong đình:
+ Đèn thắp sáng trưng.
+ Lính tráng, nha lại đi lại rộn ràng.
Tiết 112: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
(Phạm Duy Tốn)
-> Không khí tĩnh mịch, nghiêm trang, nhàn nhã.
Cảnh dân chúng đi hộ đê.
Cảnh trong đình.
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Cảnh dân chúng đi hộ đê:
2. Cảnh quan đi “hộ đê”:
Khung cảnh ấy, nhân vật nào được tác giả tập trung miêu tả rõ nét nhất?
Tiết 112: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
(Phạm Duy Tốn)
* Hình ảnh quan phụ mẫu:
Em hãy tìm những chi tiết miêu tả chân dung nhân vật này?
- Chân dung: Uy nghi, chễm chện ngồi, tay trái tựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi.
Đồ dùng sinh hoạt của quan phụ mẫu khi đi hộ đê được tác giả miêu tả như thế nào?
- Đồ dùng sinh hoạt: Bát yến hấp đường phèn, trầu vàng, cau đậu, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà,...
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Cảnh dân chúng đi hộ đê:
2. Cảnh quan đi “hộ đê”:
Qua chân dung và đồ dùng sinh hoạt của quan phủ, em có nhận xét gì về hình ảnh của viên quan này?
Tiết 112: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
(Phạm Duy Tốn)
* Hình ảnh quan phụ mẫu:
- Chân dung: Uy nghi, chễm chện ngồi, tay trái tựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi.
- Đồ dùng sinh hoạt: Bát yến hấp đường phèn, trầu vàng, cau đậu, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà,...
-> Đó là hình ảnh của một viên quan nhàn nhã, đường bệ, với cuộc sống xa hoa, quý phái.
Trong văn học, việc đặt hai hình ảnh trái ngược nhau như vậy gọi là NT tương phản. Vậy, tác dụng của biên pháp NT này là gì?
-> Nghệ thuật tương phản: Làm lộ rõ một kẻ luôn tỏ ra ta đây có uy quyền, một tên quan “lòng lang dạ thú”.
Tiết 112: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
(Phạm Duy Tốn)
Cảnh dân chúng đi hộ đê.
Cảnh trong đình.
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Cảnh dân chúng đi hộ đê:
2. Cảnh quan đi “hộ đê”:
Em có nhận xét gì về thái độ của tác giả được thể hiện qua đoạn văn này?
Tiết 112: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
(Phạm Duy Tốn)
Đoạn văn (SGK – 77)
- Ấy đó quan phụ mẫu cùng với nha lại đương vui cuộc tổ tôm….trời long đất lở, đê vỡ, dân trôi ngài cũng thây kệ.
Này, này đê vỡ mặc đê, nước sông dù nguy, không bằng nước bài cao thấp.
- Than ôi! Cứ như cái cách quan ngồi ung dung như vậy…thì đố ai dám bảo rằng: gần đó có sự nguy hiểm to, sắp sinh ra một cảnh nghìn sầu muôn thảm…mà chẳng động tâm.
Một nước bài cao bằng mấy mươi đê lở, ruộng ngập.
> Giọng điệu chế giễu, mỉa mai, trì trích thể hiện thái độ khinh bỉ, căm giận của tác giả đối với lũ quan bất lương.
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Cảnh dân chúng đi hộ đê:
2. Cảnh quan đi “hộ đê”:
Em hãy tìm những chi tiết miêu tả quan đang ngồi đánh tổ tôm?
Tiết 112: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
(Phạm Duy Tốn)
* Hình ảnh quan phụ mẫu đánh tổ tôm:
- Ngồi khểnh, vuốt râu, rung đùi.
- Mắt mải trông đĩa nọc.
Tư thế đó nói lên quan phủ đang trong tâm trạng nào?
-> Quan đang say mê đánh bài tổ tôm.
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Cảnh dân chúng đi hộ đê:
2. Cảnh quan đi “hộ đê”:
Khi có người khẽ nói “Bẩm, dễ có khi đê vỡ” thì thái độ của quan NTN?
Tiết 112: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
(Phạm Duy Tốn)
* Hình ảnh quan phụ mẫu đánh tổ tôm:
- Ngồi khểnh, vuốt râu, rung đùi.
- Mắt mải trông đĩa nọc.
-> Quan đang say mê đánh bài tổ tôm.
Cau mặt gắt: “Mặc kệ”.
- Tiếp tục chơi bài.
Thái độ đó thể hiện điều gì ở viên quan này?
-> Đó là thái độ điềm nhiên, say sưa với cuộc
chơi, vô trách nhiệm với nỗi thống khổ của nhân
dân.
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Cảnh dân chúng đi hộ đê:
2. Cảnh quan đi “hộ đê”:
Thái độ điềm nhiên, say sưa, vô trách nhiệm của quan đối lập với hình ảnh nào?
Tiết 112: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
(Phạm Duy Tốn)
* Hình ảnh quan phụ mẫu đánh tổ tôm:
- Ngồi khểnh, vuốt râu, rung đùi.
- Mắt mải trông đĩa nọc.
-> Quan đang say mê đánh bài tổ tôm.
Cau mặt gắt: “Mặc kệ”.
- Tiếp tục chơi bài.
-> Đó là thái độ điềm nhiên, say sưa, vô trách
nhiệm.
Thái độ điềm nhiên, say sưa, vô trách nhiệm của quan.
Tiếng kêu vang trời dậy đất ở ngoài đê.
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Cảnh dân chúng đi hộ đê:
2. Cảnh quan đi “hộ đê”:
Khi được người dân báo tin đê vỡ thì quan phủ có thái độ như thế nào?
Tiết 112: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
(Phạm Duy Tốn)
* Hình ảnh quan phụ mẫu đánh tổ tôm:
- Ngồi khểnh, vuốt râu, rung đùi.
- Mắt mải trông đĩa nọc.
-> Quan đang say mê đánh bài tổ tôm.
Cau mặt gắt: “Mặc kệ”.
- Tiếp tục chơi bài.
Thái độ điềm nhiên, say sưa, vô trách nhiệm của quan.
Tiếng kêu vang trời dậy đất ở ngoài đê.
- Đỏ mặt tía tai, quát “Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, …”.
- Giục bốc bài.
Và cuối cùng thì quan ù ván bài to. Khi ù ván to thì quan có thái độ và lời nói NTN?
- Vỗ tay xuống sập, kêu to.
- Vừa cười vừa nói: “Ù thông tôm, chi chi nảy!... Điếu mày!”.
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Cảnh dân chúng đi hộ đê:
2. Cảnh quan đi “hộ đê”:
Em có nhận xét gì về thái độ và lời nói của quan khi ù ván bài to?
Tiết 112: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
(Phạm Duy Tốn)
* Hình ảnh quan phụ mẫu đánh tổ tôm:
- Ngồi khểnh, vuốt râu, rung đùi.
- Mắt mải trông đĩa nọc.
-> Quan đang say mê đánh bài tổ tôm.
Cau mặt gắt: “Mặc kệ”.
- Tiếp tục chơi bài.
Thái độ điềm nhiên, say sưa, vô trách nhiệm của quan.
Tiếng kêu vang trời dậy đất ở ngoài đê.
- Đỏ mặt tía tai, quát “Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, …”.
- Giục bốc bài.
- Vỗ tay xuống sập, kêu to.
- Vừa cười vừa nói: “Ù thông tôm, chi chi nảy!... Điếu mày!”.
-> Đó là thái độ vui sướng, hả hê khi ù ván bài to. Thể hiện rõ hình ảnh một tên quan bất nhân bất nghĩa, thờ ơ, vô trách nhiệm với sự sống chết của người dân.
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Cảnh dân chúng đi hộ đê:
2. Cảnh quan đi “hộ đê”:
Thảo luận nhóm
(03 phút)
Ở tiết trước các em đã được biết nghệ thuật tăng cấp được tác giả sử dụng khi miêu tả cảnh ngoài đê. Khi miêu tả cảnh trong đình, tác giả tiếp tục sử dụng NT tăng cấp, cụ thể của nghệ thuật này?
Tiết 112: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
(Phạm Duy Tốn)
Thiên nhiên
Trời mưa mỗi lúc một nhiều.
Nước sông mối lúc một dâng cao.
Âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ.
Sức người ngày càng yếu.
Nguy cơ vỡ đê và cuối cùng đã đến.
-> Dờ v?.
Quan
Đam mê cờ bạc không chứng kiến dân hộ đê.
Ván bài ù mỗi lúc một to.
Đam mê ngày càng lớn
Niềm vui phi nhân tính.


-> "ù thông tôm chi chi nảy".
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Cảnh dân chúng đi hộ đê:
2. Cảnh quan đi “hộ đê”:
Bên cạnh nghệ thuật tăng cấp thì tác giả sử dụng thành công nghệ thuật tương phản khi miêu tả cảnh ngoài đê và cảnh trong đình.
Tiết 112: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
(Phạm Duy Tốn)
Thiên nhiên
Trời mưa mỗi lúc một nhiều.
Nước sông mối lúc một dâng cao.
Âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ.
Sức người ngày càng yếu.
Nguy cơ vỡ đê và cuối cùng đã đến.
-> Dờ v?.
Quan
Đam mê cờ bạc không chứng kiến dân hộ đê.
Ván bài ù mỗi lúc một to.
Đam mê ngày càng lớn
Niềm vui phi nhân tính.


-> "ù thông tôm chi chi nảy".
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Cảnh dân chúng đi hộ đê:
2. Cảnh quan đi “hộ đê”:
Ở phần cuối của văn bản, tác giả đã miêu tả cảnh đê vỡ như thế nào?
Tiết 112: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
(Phạm Duy Tốn)
3. Cảnh đê vỡ:
- Nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu.
- Nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết.
- Kẻ sống không có chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn,…
-> Nghệ thuật miêu tả kết hợp với giọng văn biểu cảm.
Em có nhận xét gì về giọng văn mà tác giả sử dụng khi miêu tả cảnh vỡ đê?
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Cảnh dân chúng đi hộ đê:
2. Cảnh quan đi “hộ đê”:
Sau khi học xong tác phẩm, em có thái độ NTN đối với bọn quan lại được xem là cha mẹ của dân thời đó?
Tiết 112: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
(Phạm Duy Tốn)
3. Cảnh đê vỡ:
- Nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu.
- Nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết.
- Kẻ sống không có chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn,…
-> Nghệ thuật miêu tả kết hợp với giọng văn biểu cảm.
-> Vừa thể hiện tình cảnh thê thảm của người dân khi đê vỡ, vừa nới lên tình cảm xót thương của tác giả đối với tình cảnh thảm sầu của người dân. Đồng thời gián tiếp lên án thái độ “sống chết mặc bay” của bọn quan lại thời đó.
Tác dụng của cách miêu tả kết hợp với biểu cảm ở đây là gì?
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Cảnh dân chúng đi hộ đê:
2. Cảnh quan đi “hộ đê”:
Tiết 112: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
(Phạm Duy Tốn)
3. Cảnh đê vỡ:
Cảnh tượng ngập lụt ở đồng bằng và trung du
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Cảnh dân chúng đi hộ đê:
2. Cảnh quan đi “hộ đê”:
Em hãy chỉ ra những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?
Tiết 112: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
(Phạm Duy Tốn)
3. Cảnh đê vỡ:
III. TỔNG KẾT:
1. Giá trị nghệ thuật:
Kết hợp thành công giữa hai phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp, ngôn ngữ sinh động, câu văn ngắn gọn,
1. Giá trị nội dung:
a) Giá trị hiện thực:
Phản ánh cuộc sống ăn chơi hưởng lạc vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền và cảnh sống cơ cực, thê thảm của người dân trong xã hội cũ.
a) Giá trị nhân đạo:
Niềm cảm thương của tác giả đối với cuộc sống cơ cực, lầm than của người dân do thiên tai và lên án thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền.
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Cảnh dân chúng đi hộ đê:
2. Cảnh quan đi “hộ đê”:
Tiết 112: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
(Phạm Duy Tốn)
3. Cảnh đê vỡ:
III. TỔNG KẾT:
IV. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1 (SGK trang 83):
Hãy đánh dấu (+) vào cột có, dấu (-) vào cột không trong bảng sau:
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Cảnh dân chúng đi hộ đê:
2. Cảnh quan đi “hộ đê”:
Tiết 112: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
(Phạm Duy Tốn)
3. Cảnh đê vỡ:
III. TỔNG KẾT:
IV. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1 (SGK trang 83):
Hãy đánh dấu (+) vào cột có, dấu (-) vào cột không trong bảng sau:
+
+
+
+
+
+
-
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Cảnh dân chúng đi hộ đê:
2. Cảnh quan đi “hộ đê”:
Tiết 112: Văn bản: Sống chết mặc bay (tiết 2)
(Phạm Duy Tốn)
3. Cảnh đê vỡ:
III. TỔNG KẾT:
IV. LUYỆN TẬP:
Theo em biết thì ngày nay, khi có ngập lụt có còn sảy ra hiện tượng “Sống chết mặc bay” như vậy không?


- L�m ti?p b�i t?p 2/83 SGK
- H?c thu?c ghi nh?
- Chu?n b? b�i: Cỏch l�m b�i van l?p lu?n gi?i thớch.
+ ễn l?i ki?n th?c v? ki?u b�i ngh? lu?n gi?i thớch.
+ Tỡm trong van b?n S?ng ch?t m?c bay nh?ng cõu van trỡnh b�y theo phuong th?c l?p lu?n gi?i thớch.

CHÚC CÁC EM HỌC GiỎI!
Trân trọng cảm ơn các thầy cô
đã đến dự giờ thăm lớp !
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Chí Công
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)