Bài 26. Sống chết mặc bay

Chia sẻ bởi Lường Thị Hoài | Ngày 28/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Vài nét về tác giả, tác phẩm.
- Phạm Duy Tốn ( 1883- 1924) quê Hà Tây là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại.
- Sống chết mặc bay ra đời vào tháng 7 năm 1918 là tác phẩm thành công nhất của ông.
Chân dung Phạm Duy Tốn
chụp năm 1922
Bố cục:
- Phần 1: "Gần một giờ đêm .không khéo thì vỡ mất": Nguy cơ đê vỡ.
- Phần 2: "Dân phu kể hàng trăm nghìn con người.Điếu, mày!" : Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình trước khi đê vỡ.
- Phần 3: Còn lại: Cảnh đê vỡ.
Nguy cơ đê vỡ.
- Thời gian: gần một giờ đêm.
- Không gian: trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to.
- Địa điểm: khúc đê làng X. thuộc phủ X. hai ba đoạn đã thẩm lậu.

Tên sông được nói cụ thể, nhưng tên làng tên phủ được ghi bằng kí hiệu (làng X. phủ X). Điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả?
Câu hỏi thảo luận

- Hình ảnh: Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ.bì bõm dưới bùn, lướt thướt như chuột lột. Mưa tầm tã, nước sông cuồn cuộn.
- Âm thanh: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau.
Cảnh ngoài đê
Cảnh ngoài đê
Cảnh trong đình
Trân trọng cảm ơn
các thày cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lường Thị Hoài
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)