Bài 26. Sống chết mặc bay

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cao Thi | Ngày 28/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
về dự giờ thao giảng

Môn Ngữ Văn- Lớp 7B

Bài 26:
Văn bản
Sống chết mặc bay
Tiết 106
Tiết 106: Sống chết mặc bay

- Phạm Duy Tốn-
II) Phân tích

2) Cảnh trên đê và c?nh trong đình trước khi đê vỡ:
? Cảnh trên đê và c?nh trong đình được tác gi? miêu tả ntn?
- Vị Trí ?
- Quang cảnh ?
- Công việc ?
- Âm thanh ?
Cảnh trên đê:
- Vị trí

- Quang cảnh

- Số người

- Công việc

- Âm thanh
- Ngoài đê đêm dưới mưa rào.

Hối hả, chen chúc, nhếch nhác thảm hại.

- Hàng trăm nghìn người tay thuổng cuốc.

- Đắp cừ, bì bõm dưới bùn lầy.
Khó khăn nặng nhọc.

- Trống đánh ốc thổi người xao xác gọi nhau.

=> Ầm ĩ, mọi người dồn sức chống chọi với con đê.
Cảnh ngoài đình:

- Vị trí

-Quang cảnh

- Số người

- Công việc

- Âm thanh
Đình cao vững chãi đê vỡ cũng không sao.

Tĩnh mịch trang nghiêm nhàn nhã đường bệ nguy nga.

Quan ngồi trên nha lại dưới người nhà lĩnh lệ.

Chơi bài hưởng thụ sự phục dịch.

Khẽ nói khẽ hỏi, duy nhất có một người nói là quan phụ mẫu.

 Nghiêm trang, tĩnh mịch

Quan phụ mẫu :

+ Kẻ hầu người hạ

+ Vật dụng sang trọng đầy đủ

+ Giọng nói uy nghiêm





3.Cảnh đê vỡ
3- Cảnh đê vỡ
Cảnh đê vỡ được tác giả miêu tả như thế nào? Trước cảnh ấy thái độ của quan ra sao?

Tình thế của dân:

- Tiếng kêu vang trời lở đất, kêu rầm rĩ.
- Tiếng gà, chó, trâu, bò vang tứ phía.
- Nước tràn lênh láng xoáy thành vực nhà cửa trôi băng lúa má ngập hết…
Dân sống không chỗ ở, chết không chỗ chôn…


 Tình trạng khốn khổ của người dân.
Thái độ của quan:
- Vẫn đánh bài nhịp nhàng mọi người giật mình, quan vẫn điềm nhiên.
- Đổ trách nhiệm cho người khác.
+ Không ngó ngàng đến việc hộ đê.
+ Quát tháo, lập lại trật tự ván bài.
- Cười sung sướng cực độ khi ù ván bài to.

Thờ ơ vô trách nhiệm với cuộc sống của dân.
III) Tổng kết :

BT1: Trắc nghiệm – Khoanh tròn vào đáp án đúng

Nghệ thuật nổi bật mà tác giả sử dụng trong truyện ngắn là:

a, Nhân hoá và liệt kê.

b, Tương phản và phóng đại.

Tương phản và tăng cấp.

d, Ẩn dụ và hoán dụ.
C,
BT2) Mục đích sử dụng phép tương phản và tăng cấp của tác giả trong truyện ngắn là:

Làm nổi bật chủ đề của tác phẩm: sự đối lập gay gắt giữa tình cảnh khổ cực của người dân và cuộc sống xa hoa vô trách nhiệm của bọn quan lại đặc biệt là tên quan phụ mẫu.
b, Nổi bật cuộc sống của tên quan phủ.
C, Nổi bật số phận của người nhân dân khi bị thiên tai hoành hành.
d, Nổi bật sự đối lập giữa sức người với sức nước.


Vậy Nội dung, Nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm là gì?

1) NT:
- Lời văn cụ thể sinh động.
- Kết hợp khéo léo 2 phép tương phản và tăng cấp.
- Ngôn ngữ đối thoại.
a,
2) ND:
- Giá trị hiện thực: vạch trần bộ mặt thật của bọn quan lại dưới thời-Pháp thuộc và cảnh sống cơ cực thê thảm của người dân.
Giá trị nhân đạo: cảm thông với nỗi cơ cực của người dân.

III) Luyện tập:

BT1: (SGK)
BT2: Qua ngôn ngữ đối thoại em thấy tên quan phụ mẫu hiện lên như thế nào?
- Vô trách nhiệm.
- Phi nhân tính:
+ Thờ ơ với tình cảnh của dân.
+ Quát nạt đổ trách nhiệm cho người khác.
+ Sai lính đuổi người báo đê sắp vỡ.
+ Thản nhiên chơi bài bạc.
+ Cười hả hê khi ù được ván bài to.
BT3 :Ý nghĩa nhan đề “Sống chết mặc bay”(Thảo luận nhóm)
Dặn dò:
Học và làm bài: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản. Đoạn văn khoảng 10 câu có sử dụng câu mở rộng.
Soạn bài.
các thầy cô giáo
®· ®Õn dù giê văn lớp 7b
xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cao Thi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)