Bài 26. Sống chết mặc bay
Chia sẻ bởi Bùi Văn Vinh |
Ngày 28/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
GV: Bùi văn vinh
trường Th& thcs đồng sơn
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự giờ học lớp 7A1
Tiết 107: Văn bản: Sống chết mặc bay
( Phạm Duy Tốn)
1. Hóy k? tờn cỏc van b?n ngh? lu?n dó h?c?
Tinh thần yêu nước của nhân ta. ( Hồ Chí Minh)
Sự giàu đẹp của tiếng Việt. ( Đặng Thai Mai)
Đức tính giản dị của Bác Hồ. ( Phạm Văn Đồng)
Ý nghĩa văn chương. ( Hoài Thanh)
a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta.
b. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
c. Bác Hồ giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm, cái nhà, lối sống, trong lời nói và bài viết. Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú, rộng lớn về đời sống tinh thần của Bác.
2. Em hãy cho biết luận điểm chính của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân ta là câu nào trong các câu sau đây?
Kiểm
tra
bài
cũ
:
53
Thể loại
Nội dung
Tóm tắt:
Dõn lng X, ph? X dang ph?i d?i m?t v?i nguy co dờ v?. H? dang c? g?ng h?t s?c d? c?u con dờ, b?o ton tớnh m?ng v cu?c s?ng c?a mỡnh. Trong khi ?y, trong dỡnh cao m v?ng chói, nh?ng ngu?i cú trỏch nhi?m h? dờ l quan ph? v cỏc ch?c s?c dang an choi, hu?ng l?c, say mờ vỏn bi t? tụm, lóng quờn dỏm con dõn dang c?c kh? trong tỡnh th? " ngn cõn treo s?i túc". V dỳng lỳc quan sung su?ng vỡ ự vỏn bi to nh?t cung l lỳc dờ v?, dõn chỳng lõm vo c?nh "mn tr?i chi?u d?t", xi?t bao th?m s?u.
4/ Bố cục.
P1: Từ đầu đến "khúc đê này hổng mất".
P 2: Tiếp đó đến "Điếu mày"
P3: Còn lại.
Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.
Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm hại.
Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm,vô trách nhiệm trước nguy cơ đê vỡ.
Có thể chia làm 3 đoạn:
Cảnh ngoài đê
Cảnh trong đình
> <
Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người ấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.
Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.
Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.
- Thời gian: Lúc nửa đêm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
a. Cảnh nhân dân hộ đê
-> ngày càng yếu.
"Nước sông Nhị Hà lên to quá", " Dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên".
So sánh
Sức người Sức trời
"Sức người khó lòng
địch nổi với sức trời",
" Ai ai cũng đã mệt lử
cả rồi".
-> ngày một giảm.
Thế đê
Đê " núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu ".
"Trời mưa tầm tã", "Mưa tầm tã trút xuống".
-> mỗi lúc một tăng.
Thế nước
-> ngày càng mạnh.
- Thời gian: Lúc nửa đêm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang, nhàn nhã.
- Thời gian: Lúc nửa đêm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang.
- Quan phụ mẫu: ung dung, chễm chện ngồi…
Thưa rằng : Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước…Trong đình đèn thắp sáng trưng ; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập, mới kê ở gian giữa, có một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông, chốc chốc sẽ phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao đuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.
Qua đoạn văn, các em cho biết đồ dùng sinh hoạt của quan đi hộ đê là gì ?
bát yến hấp đường phèn
khay khảm
tráp đồi mồi
trầu vàng, cau đậu,
rễ tía,
ống thuốc bạc
đồng hồ vàng
dao
đuôi ngà
ống vôi chạm
ngoái tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông
Qua bức tranh này, em hãy miêu tả tư thế của quan phụ mẫu ?
Tay trái dựa vào gối xếp.
Chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi.
Ngồi uy nghi chễm chện.
- Thời gian: Lúc nửa đêm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang.
- Quan phụ mẫu: Ung dung, chễm chện ngồi…
- Đồ dùng: Bát yến, tráp đồi mồi, cau đậu, rễ tía…
Xa hoa, vương giả.
Từ những đồ dùng sinh hoạt đó, em có nhận xét gì về cuộc sống của quan phụ mẫu ?
…Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi : “Điếu, mày” ; tiếng tên lính thưa : “Dạ” ; tiếng thầy đề hỏi : “Bẩm, bốc” ; tiếng quan lớn truyền : “Ừ”. Kẻ này : “Bát sách ! Ăn”. Người kia : “Thất văn…Phỗng”, lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, khi cười, khi nói vui vẻ, dịu dàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vì phúc tinh.
Ấy đó, quan phụ mẫu cùng với nha lại đương vui cuộc tổ tôm ở trong đình ấy…
Trong khi dân chúng đi hộ đê thì quan phụ mẫu vào đình làm gì ?
đương vui
cuộc tổ tôm
- Thời gian: Lúc nửa đêm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang.
- Quan phụ mẫu: Ung dung, chễm chện ngồi…
- Đồ dùng: Bát yến, tráp đồi mồi, cau đậu, rễ tía…
Xa hoa, vương giả.
- Việc làm: Đánh tổ tôm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang.
- Quan phụ mẫu: Ung dung, chễm chện ngồi…
- Đồ dùng: Bát yến, tráp đồi mồi, cau đậu, rễ tía…
Xa hoa, vương giả.
- Việc làm: Đánh tổ tôm.
Thích hưởng lạc, tàn nhẫn,
vô trách nhiệm.
TUẦN 29
Tiết 106
Phạm Duy Tốn
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
2. Cảnh đê vỡ
a. Thiên nhiên
b. Thái độ của quan lại
- Nước tràn xoáy nhà trôi, lúa ngập không chỗ ở, không nơi chôn…!
Thê thảm, thương tâm.
- Nha lại, thầy đề: run sợ.
- Quan phụ mẫu: điềm nhiên.
- Hành động:
Vỗ tay
Xòe bài
…Cười …nói
Sung sướng
Thắng lớn
Qua bảng phân tích, hãy cho biết tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
=> Tăng cấp, tương phản + đối thoại và biểu cảm.
=> Hấp dẫn, khắc họa rõ nét tính cách nhân vật.
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Qua nội dung của bảng so sánh, hãy cho biết tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng của biện pháp đó ?
…Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi : “Điếu, mày” ; tiếng tên lính thưa : “Dạ” ; tiếng thầy đề hỏi : “Bẩm, bốc” ; tiếng quan lớn truyền : “Ừ”. Kẻ này : “Bát sách ! Ăn”. Người kia : “Thất văn…Phỗng”, lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, khi cười, khi nói vui vẻ, dịu dàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vì phúc tinh.
Ấy đó, quan phụ mẫu cùng với nha lại đương vui cuộc tổ tôm ở trong đình ấy…
Trong khi dân chúng đi hộ đê thì quan phụ mẫu vào đình làm gì ?
đương vui
cuộc tổ tôm
Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết ; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết !
Cảnh vỡ đê được tác giả miêu tả qua những câu văn nào ?
láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết ; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ
nước tràn lênh
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang.
- Quan phụ mẫu: Ung dung, chễm chện ngồi…
- Đồ dùng: Bát yến, tráp đồi mồi, cau đậu, rễ tía…
Xa hoa, vương giả.
- Việc làm: Đánh tổ tôm.
Thích hưởng lạc, tàn nhẫn,
vô trách nhiệm.
=> Tương phản + miêu tả, biểu cảm, dùng từ láy.
=> Phản ánh sự đối lập giữa thảm cảnh của người dân với cảnh đánh bạc trong đình.
Khi đê vỡ thì thái độ quan phụ mẫu như thế nào ?
- Đê vỡ rồi !...Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không ?...Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?
Dạ, bẩm…
- Đuổi cổ có ra !
chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày
nó chạy xồng xộc vào đây như vậy
Đuổi cổ có ra
thời ông cách cổ
Sao bay dám để cho
Câu 2: Giá trị nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm “ Sống chết mặc bay” là:
Những hình thức ngôn ngữ đã được vận
dụng trong truyện “Sống chết mặc bay” là gì ? Hãy trả lời câu hỏi trên bằng cách đánh dấu theo bảng thống kê sau đây:
trường Th& thcs đồng sơn
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự giờ học lớp 7A1
Tiết 107: Văn bản: Sống chết mặc bay
( Phạm Duy Tốn)
1. Hóy k? tờn cỏc van b?n ngh? lu?n dó h?c?
Tinh thần yêu nước của nhân ta. ( Hồ Chí Minh)
Sự giàu đẹp của tiếng Việt. ( Đặng Thai Mai)
Đức tính giản dị của Bác Hồ. ( Phạm Văn Đồng)
Ý nghĩa văn chương. ( Hoài Thanh)
a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta.
b. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
c. Bác Hồ giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm, cái nhà, lối sống, trong lời nói và bài viết. Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú, rộng lớn về đời sống tinh thần của Bác.
2. Em hãy cho biết luận điểm chính của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân ta là câu nào trong các câu sau đây?
Kiểm
tra
bài
cũ
:
53
Thể loại
Nội dung
Tóm tắt:
Dõn lng X, ph? X dang ph?i d?i m?t v?i nguy co dờ v?. H? dang c? g?ng h?t s?c d? c?u con dờ, b?o ton tớnh m?ng v cu?c s?ng c?a mỡnh. Trong khi ?y, trong dỡnh cao m v?ng chói, nh?ng ngu?i cú trỏch nhi?m h? dờ l quan ph? v cỏc ch?c s?c dang an choi, hu?ng l?c, say mờ vỏn bi t? tụm, lóng quờn dỏm con dõn dang c?c kh? trong tỡnh th? " ngn cõn treo s?i túc". V dỳng lỳc quan sung su?ng vỡ ự vỏn bi to nh?t cung l lỳc dờ v?, dõn chỳng lõm vo c?nh "mn tr?i chi?u d?t", xi?t bao th?m s?u.
4/ Bố cục.
P1: Từ đầu đến "khúc đê này hổng mất".
P 2: Tiếp đó đến "Điếu mày"
P3: Còn lại.
Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.
Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm hại.
Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm,vô trách nhiệm trước nguy cơ đê vỡ.
Có thể chia làm 3 đoạn:
Cảnh ngoài đê
Cảnh trong đình
> <
Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người ấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.
Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.
Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.
- Thời gian: Lúc nửa đêm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
a. Cảnh nhân dân hộ đê
-> ngày càng yếu.
"Nước sông Nhị Hà lên to quá", " Dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên".
So sánh
Sức người Sức trời
"Sức người khó lòng
địch nổi với sức trời",
" Ai ai cũng đã mệt lử
cả rồi".
-> ngày một giảm.
Thế đê
Đê " núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu ".
"Trời mưa tầm tã", "Mưa tầm tã trút xuống".
-> mỗi lúc một tăng.
Thế nước
-> ngày càng mạnh.
- Thời gian: Lúc nửa đêm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang, nhàn nhã.
- Thời gian: Lúc nửa đêm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang.
- Quan phụ mẫu: ung dung, chễm chện ngồi…
Thưa rằng : Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước…Trong đình đèn thắp sáng trưng ; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập, mới kê ở gian giữa, có một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông, chốc chốc sẽ phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao đuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.
Qua đoạn văn, các em cho biết đồ dùng sinh hoạt của quan đi hộ đê là gì ?
bát yến hấp đường phèn
khay khảm
tráp đồi mồi
trầu vàng, cau đậu,
rễ tía,
ống thuốc bạc
đồng hồ vàng
dao
đuôi ngà
ống vôi chạm
ngoái tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông
Qua bức tranh này, em hãy miêu tả tư thế của quan phụ mẫu ?
Tay trái dựa vào gối xếp.
Chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi.
Ngồi uy nghi chễm chện.
- Thời gian: Lúc nửa đêm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang.
- Quan phụ mẫu: Ung dung, chễm chện ngồi…
- Đồ dùng: Bát yến, tráp đồi mồi, cau đậu, rễ tía…
Xa hoa, vương giả.
Từ những đồ dùng sinh hoạt đó, em có nhận xét gì về cuộc sống của quan phụ mẫu ?
…Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi : “Điếu, mày” ; tiếng tên lính thưa : “Dạ” ; tiếng thầy đề hỏi : “Bẩm, bốc” ; tiếng quan lớn truyền : “Ừ”. Kẻ này : “Bát sách ! Ăn”. Người kia : “Thất văn…Phỗng”, lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, khi cười, khi nói vui vẻ, dịu dàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vì phúc tinh.
Ấy đó, quan phụ mẫu cùng với nha lại đương vui cuộc tổ tôm ở trong đình ấy…
Trong khi dân chúng đi hộ đê thì quan phụ mẫu vào đình làm gì ?
đương vui
cuộc tổ tôm
- Thời gian: Lúc nửa đêm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang.
- Quan phụ mẫu: Ung dung, chễm chện ngồi…
- Đồ dùng: Bát yến, tráp đồi mồi, cau đậu, rễ tía…
Xa hoa, vương giả.
- Việc làm: Đánh tổ tôm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang.
- Quan phụ mẫu: Ung dung, chễm chện ngồi…
- Đồ dùng: Bát yến, tráp đồi mồi, cau đậu, rễ tía…
Xa hoa, vương giả.
- Việc làm: Đánh tổ tôm.
Thích hưởng lạc, tàn nhẫn,
vô trách nhiệm.
TUẦN 29
Tiết 106
Phạm Duy Tốn
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
2. Cảnh đê vỡ
a. Thiên nhiên
b. Thái độ của quan lại
- Nước tràn xoáy nhà trôi, lúa ngập không chỗ ở, không nơi chôn…!
Thê thảm, thương tâm.
- Nha lại, thầy đề: run sợ.
- Quan phụ mẫu: điềm nhiên.
- Hành động:
Vỗ tay
Xòe bài
…Cười …nói
Sung sướng
Thắng lớn
Qua bảng phân tích, hãy cho biết tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
=> Tăng cấp, tương phản + đối thoại và biểu cảm.
=> Hấp dẫn, khắc họa rõ nét tính cách nhân vật.
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Qua nội dung của bảng so sánh, hãy cho biết tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng của biện pháp đó ?
…Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi : “Điếu, mày” ; tiếng tên lính thưa : “Dạ” ; tiếng thầy đề hỏi : “Bẩm, bốc” ; tiếng quan lớn truyền : “Ừ”. Kẻ này : “Bát sách ! Ăn”. Người kia : “Thất văn…Phỗng”, lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, khi cười, khi nói vui vẻ, dịu dàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vì phúc tinh.
Ấy đó, quan phụ mẫu cùng với nha lại đương vui cuộc tổ tôm ở trong đình ấy…
Trong khi dân chúng đi hộ đê thì quan phụ mẫu vào đình làm gì ?
đương vui
cuộc tổ tôm
Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết ; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết !
Cảnh vỡ đê được tác giả miêu tả qua những câu văn nào ?
láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết ; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ
nước tràn lênh
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang.
- Quan phụ mẫu: Ung dung, chễm chện ngồi…
- Đồ dùng: Bát yến, tráp đồi mồi, cau đậu, rễ tía…
Xa hoa, vương giả.
- Việc làm: Đánh tổ tôm.
Thích hưởng lạc, tàn nhẫn,
vô trách nhiệm.
=> Tương phản + miêu tả, biểu cảm, dùng từ láy.
=> Phản ánh sự đối lập giữa thảm cảnh của người dân với cảnh đánh bạc trong đình.
Khi đê vỡ thì thái độ quan phụ mẫu như thế nào ?
- Đê vỡ rồi !...Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không ?...Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?
Dạ, bẩm…
- Đuổi cổ có ra !
chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày
nó chạy xồng xộc vào đây như vậy
Đuổi cổ có ra
thời ông cách cổ
Sao bay dám để cho
Câu 2: Giá trị nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm “ Sống chết mặc bay” là:
Những hình thức ngôn ngữ đã được vận
dụng trong truyện “Sống chết mặc bay” là gì ? Hãy trả lời câu hỏi trên bằng cách đánh dấu theo bảng thống kê sau đây:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)