Bài 26. Sống chết mặc bay
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Phong |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 7A !
KIỂM TRA BÀI CŨ
A.Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta.
B.Bác Hồ giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm, cái nhà, lối sống, trong lời nói và bài viết.
C.Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẳn có
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
(Hoài Thanh)
Đức tính giản dị của Bác Hồ.
(Phạm Văn Đồng)
Ý nghĩa văn chương
(Hồ Chí Minh)
CẢNH LŨ LỤT
:
53
SốNG CHếT MặC BAY.
(Phạm Duy Tốn)
I-Tìm hiểu chung:
1.Giới thiệu Tác giả, tác phẩm.
2.Đọc và tìm hiểu từ khó
3.Bố cục
II-Phân tích:
Nguy cơ vỡ đê và sự chống trả tuyệt vọng của nông dân
Cảnh quan phủ cùng lũ nha lại hộ đê ở trong đình
Cảnh vỡ đê muôn sầu nghìn thảm
TIẾT 105
TIẾT 105
SốNG CHếT MặC BAY.
(Phạm Duy Tốn)
Tác giả :
- Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) quê Hà Tây ( nay là Hà Nội)
- Là một trong số những nhà văn đầu tiên có thành tựu về truyện ngắn hiện đại.
Tác phẩm :
- Đăng báo Nam Phong số 18 tháng12 năm1918.
- Thể hiện sâu sắc giá trị hiện thực và nhân đạo.
- Là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam.
TIẾT 105
SốNG CHếT MặC BAY.
(Phạm Duy Tốn)
Hộ đê:
Giữ đê, đắp đê để chống lụt.
Quan ph? m?u:
Quan dưới thời phong kiến và thuộc Pháp
(Có quan niệm coi quan như cha mẹ).
C?:
Dùng những tấm ván hoặc tấm phên đan và đóng cọc đỡ để
ngăn đê vỡ, nước tràn.
TIẾT 105
SốNG CHếT MặC BAY.
(Phạm Duy Tốn)
Sống chết mặc bay
Từ đầu đến:“Khúc đê này hỏng mất ” :
Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.
Tiếp đến: “Điếu mày ” :
Quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm khi đi hộ đê.
Còn lại :
Đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu.
TIẾT 105
SốNG CHếT MặC BAY.
(Phạm Duy Tốn)
-Con người:
-Thời gian:
-Không gian:
-Địa điểm:
Gần 1 giờ đêm
Trời mưa tầm tã, nước sông lên to
Khúc sông làng X, thuộc phủ X
Hàng trâm con người, Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bỏm dưới bùn lầy…ướt như chuột lột.
-Âm thanh:
Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, người gọi nhau xao xác, nước sông cuồn cuộn
NGHỆ
THUẬT
-NT liệt kê:
Kể ra hàng loạt các công việc
-Tăng cấp:
Mưa tầm tã trút xuốngCuồn cuộn bốc lên
-Tương phản:
Sức người (Mệt lữ) > < sức trời (Mữa tầm tã)
TIẾT 105
SốNG CHếT MặC BAY.
(Phạm Duy Tốn)
GIÁ TRỊ HIỆN THỰC
Cuộc sống vất vả của người
dân quê trong xã hội cũ.Họ
Phải tự mình bảo vệ cuộc sống
mà không trông cậy được vào
bất cứ sự trợ giúp của những
người có trách nhiệm
GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO
Sự xót xa thương cảm của
tác giả trước tình cảnh
khốn cùng của
người dân quê.
GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT
Nghệ thuật liệt kê
và tăng cấp,
Cho thấy sự nguy ngập
của con đê và
sự tuyệt vọng
của người dân quê.
CỦNGCỐ
TIẾT 105
SốNG CHếT MặC BAY.
(Phạm Duy Tốn)
DẶN DÒ
-Về nhà đọc lại thật diễn cảm văn bản
-Tiếp tục tìm hiểu phần 2 và 3 theo câu hỏi hướng dẫn ở SGK
Kính chúc các thầy cô giáo và các em
mạnh khoẻ !
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 7A !
KIỂM TRA BÀI CŨ
A.Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta.
B.Bác Hồ giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm, cái nhà, lối sống, trong lời nói và bài viết.
C.Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẳn có
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
(Hoài Thanh)
Đức tính giản dị của Bác Hồ.
(Phạm Văn Đồng)
Ý nghĩa văn chương
(Hồ Chí Minh)
CẢNH LŨ LỤT
:
53
SốNG CHếT MặC BAY.
(Phạm Duy Tốn)
I-Tìm hiểu chung:
1.Giới thiệu Tác giả, tác phẩm.
2.Đọc và tìm hiểu từ khó
3.Bố cục
II-Phân tích:
Nguy cơ vỡ đê và sự chống trả tuyệt vọng của nông dân
Cảnh quan phủ cùng lũ nha lại hộ đê ở trong đình
Cảnh vỡ đê muôn sầu nghìn thảm
TIẾT 105
TIẾT 105
SốNG CHếT MặC BAY.
(Phạm Duy Tốn)
Tác giả :
- Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) quê Hà Tây ( nay là Hà Nội)
- Là một trong số những nhà văn đầu tiên có thành tựu về truyện ngắn hiện đại.
Tác phẩm :
- Đăng báo Nam Phong số 18 tháng12 năm1918.
- Thể hiện sâu sắc giá trị hiện thực và nhân đạo.
- Là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam.
TIẾT 105
SốNG CHếT MặC BAY.
(Phạm Duy Tốn)
Hộ đê:
Giữ đê, đắp đê để chống lụt.
Quan ph? m?u:
Quan dưới thời phong kiến và thuộc Pháp
(Có quan niệm coi quan như cha mẹ).
C?:
Dùng những tấm ván hoặc tấm phên đan và đóng cọc đỡ để
ngăn đê vỡ, nước tràn.
TIẾT 105
SốNG CHếT MặC BAY.
(Phạm Duy Tốn)
Sống chết mặc bay
Từ đầu đến:“Khúc đê này hỏng mất ” :
Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.
Tiếp đến: “Điếu mày ” :
Quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm khi đi hộ đê.
Còn lại :
Đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu.
TIẾT 105
SốNG CHếT MặC BAY.
(Phạm Duy Tốn)
-Con người:
-Thời gian:
-Không gian:
-Địa điểm:
Gần 1 giờ đêm
Trời mưa tầm tã, nước sông lên to
Khúc sông làng X, thuộc phủ X
Hàng trâm con người, Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bỏm dưới bùn lầy…ướt như chuột lột.
-Âm thanh:
Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, người gọi nhau xao xác, nước sông cuồn cuộn
NGHỆ
THUẬT
-NT liệt kê:
Kể ra hàng loạt các công việc
-Tăng cấp:
Mưa tầm tã trút xuốngCuồn cuộn bốc lên
-Tương phản:
Sức người (Mệt lữ) > < sức trời (Mữa tầm tã)
TIẾT 105
SốNG CHếT MặC BAY.
(Phạm Duy Tốn)
GIÁ TRỊ HIỆN THỰC
Cuộc sống vất vả của người
dân quê trong xã hội cũ.Họ
Phải tự mình bảo vệ cuộc sống
mà không trông cậy được vào
bất cứ sự trợ giúp của những
người có trách nhiệm
GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO
Sự xót xa thương cảm của
tác giả trước tình cảnh
khốn cùng của
người dân quê.
GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT
Nghệ thuật liệt kê
và tăng cấp,
Cho thấy sự nguy ngập
của con đê và
sự tuyệt vọng
của người dân quê.
CỦNGCỐ
TIẾT 105
SốNG CHếT MặC BAY.
(Phạm Duy Tốn)
DẶN DÒ
-Về nhà đọc lại thật diễn cảm văn bản
-Tiếp tục tìm hiểu phần 2 và 3 theo câu hỏi hướng dẫn ở SGK
Kính chúc các thầy cô giáo và các em
mạnh khoẻ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)