Bài 26. Sống chết mặc bay
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hiểu |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Sống chết mặc bay
Phạm Duy Tốn
Phạm Duy Tốn
(1883 - 1924)
Nguyên quán làng Phượng Vũ - Thường Tín - Hà Tây.
Sinh quán: Hà Nội.
Là một cây bút viết truyện ngắn xuất sắc nhất của Văn học Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX.
"Sống chết mặc bay" được coi là tác phẩm thành công nhất của ông.
So sánh truyện trung đại và
truyện ngắn hiện đại
- Khắc hoạ hình tượng bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn con người.
Truyện trung đại
- Mục đích giáo huấn.
- Viết bằng chữ Hán.
- Thiên về tính chất hư cấu.
- Cốt truyện đơn giản.
Truyện ngắn hiện đại
- Viết bằng văn xuôi tiếng Việt.
- Thiên vo việc kể chuyện thật.
- Cốt truyện phức tạp.
Bố cục : 3 đoạn
Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu.
* Đoạn 1: "Gần một giờ đêm ... khúc đê này hỏng mất".
-> Nguy c¬ vì ®ª vµ sù chèng ®ì cña ngêi d©n.
* Đoạn 2: "ấy, lũ con dân đang chân lấm tay bùn ... Điếu mày!" ->
Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm
trong khi "đi hộ đê".
* Đoạn 3: Còn lại ->
Tranh 1
Tranh 2
-> ngày càng yếu.
"Nước sông Nhị Hà lên to quá", " Dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên".
So sánh
Sức người Sức trời
"Sức người khó lòng
địch nổi với sức trời",
" Ai ai cũng đã mệt lử
cả rồi".
-> ngày một giảm.
Thế đê
Đê " núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu ".
"Trời mưa tầm tã", "Mưa tầm tã trút xuống".
-> mỗi lúc một tăng.
Thế nước
-> ngày càng mạnh.
Em có nhận xét gì về mức độ miêu tả các chi tiết trong đoạn 1?
- Cảnh trời mưa: " mưa tầm tã"->"mưa tầm tã trút xuống".
=>Mỗi lúc một nhiều
- Mực nước sông: "Nước sông lên to quá"->" nước cứ cuồn cuộn bốc lên".
=>Mỗi lúc một dâng cao
- Âm thanh: " Trống đánh liên thanh ,ốc thổi vô hồi... ".
=>Mỗi lúc một ầm ĩ
-Sức người: "Khó lòng địch nổi với sức trời", " ai ai cũng mệt lử ..".
=> Mỗi lúc một đuối
- Nguy cơ đê vỡ đang đến gần.
ủng hộ cho đồng bào bị lũ lụt
( Trận lũ 2005)
Phạm Duy Tốn
Phạm Duy Tốn
(1883 - 1924)
Nguyên quán làng Phượng Vũ - Thường Tín - Hà Tây.
Sinh quán: Hà Nội.
Là một cây bút viết truyện ngắn xuất sắc nhất của Văn học Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX.
"Sống chết mặc bay" được coi là tác phẩm thành công nhất của ông.
So sánh truyện trung đại và
truyện ngắn hiện đại
- Khắc hoạ hình tượng bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn con người.
Truyện trung đại
- Mục đích giáo huấn.
- Viết bằng chữ Hán.
- Thiên về tính chất hư cấu.
- Cốt truyện đơn giản.
Truyện ngắn hiện đại
- Viết bằng văn xuôi tiếng Việt.
- Thiên vo việc kể chuyện thật.
- Cốt truyện phức tạp.
Bố cục : 3 đoạn
Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu.
* Đoạn 1: "Gần một giờ đêm ... khúc đê này hỏng mất".
-> Nguy c¬ vì ®ª vµ sù chèng ®ì cña ngêi d©n.
* Đoạn 2: "ấy, lũ con dân đang chân lấm tay bùn ... Điếu mày!" ->
Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm
trong khi "đi hộ đê".
* Đoạn 3: Còn lại ->
Tranh 1
Tranh 2
-> ngày càng yếu.
"Nước sông Nhị Hà lên to quá", " Dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên".
So sánh
Sức người Sức trời
"Sức người khó lòng
địch nổi với sức trời",
" Ai ai cũng đã mệt lử
cả rồi".
-> ngày một giảm.
Thế đê
Đê " núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu ".
"Trời mưa tầm tã", "Mưa tầm tã trút xuống".
-> mỗi lúc một tăng.
Thế nước
-> ngày càng mạnh.
Em có nhận xét gì về mức độ miêu tả các chi tiết trong đoạn 1?
- Cảnh trời mưa: " mưa tầm tã"->"mưa tầm tã trút xuống".
=>Mỗi lúc một nhiều
- Mực nước sông: "Nước sông lên to quá"->" nước cứ cuồn cuộn bốc lên".
=>Mỗi lúc một dâng cao
- Âm thanh: " Trống đánh liên thanh ,ốc thổi vô hồi... ".
=>Mỗi lúc một ầm ĩ
-Sức người: "Khó lòng địch nổi với sức trời", " ai ai cũng mệt lử ..".
=> Mỗi lúc một đuối
- Nguy cơ đê vỡ đang đến gần.
ủng hộ cho đồng bào bị lũ lụt
( Trận lũ 2005)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hiểu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)