Bài 26. Sống chết mặc bay

Chia sẻ bởi Trần Xuân Điêp | Ngày 28/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Giáo án: Ngữ văn 7
Bài: Sống chết mặc bay
GV: Nguyễn Thị Dung
Cảnh đê vỡ
Phạm Duy Tốn
Sống chết mặc bay
Tiết 106: Văn bản

I- Đọc- Giới thiệu chung:
1- Tác giả - Tác phẩm:



* Tác giả:
+ Phạm Duy Tốn ( 1883- 1924)
+ Quê quán: Hà Tây
+ Là một trong số ít người có thành
tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn.
* Tác phẩm:
Ra đời trong buổi đầu hình thành thể loại truyện ngắn hiện đại Việt Nam
Chân dung nhà văn Phạm Duy Tốn
Thể loại
Nội dung
I- Đọc - Giới thiệu chung:



Lưu ý phân biệt giọng đọc
- Giọng kể - tả của tác giả
Quan phụ mẫu: hách dịch, nạt nộ
Thầy đề: sợ sệt, khúm núm
Dân phu: giọng khẩn thiết, lo sợ
Giọng bẳn gắt, sung sướng vì được ù to của quan Phụ mẫu
1 - Tác giả - Tác phẩm
2 - Đọc - hiểu chú thích:
3. Bố cục.
Có thể chia làm 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến "khúc đê này hổng mất ".
- Đoạn 2: Tiếp đó đến " Điếu mày "
- Đoạn 3: Còn lại.
? Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.
? Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm hại.
? Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm, vô trách nhiệm trước nguy cơ đê vỡ.
Tóm tắt truyện:
- Gần một giờ đêm trời mưa tầm tã nước sông lên to nguy cơ đê vỡ
- Dân phu hàng trăm nghìn người cố sức giữ đê, sức người không lại nổi với sức nước.
- Trong đình quan phụ mẫu kẻ hầu người hạ đang đáng bạc.
- Đê vỡ là lúc quan ù ván bài to.
- Nước tràn lênh láng, nhà cửa trôi, dân tình khổ cực.
II- Đọc - Tìm hiểu văn bản
1- Cảnh người dân đang hộ đê:
§ª s«ng Hång 1926
Một khúc đê của đồng bằng sông Hồng
Một khúc đê Sông Hồng ngày nay
Vựa lúa đồng bằng sông Hồng.
Cảnh ngày mùa
Bài tập củng cố:

1.Bức tranh người dân đang hộ đê được tác giả miêu tả như thế nào? H·y ®¸nh dÊu X vµo c¸c chi tiết mà em cho là đúng.
a. Mưa tầm t·, nước sông Nhị Hà dâng cao.
b. Trong đình, đèn thắp sáng trưng.
c. Trong đình vững chãi, dẫu nước to thế nào cũng không việc gì.
d. Dân phu đang hối hả giữ đê: kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cừ, bì bõm dưới bùn lầy.
e. Tiếng trống, tiếng tù và, tiếng ng­êi xao xác gọi nhau.
f. Nha lệ lính tráng,kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng.
X
X
X
2. Những hình thức ngôn ngữ đã được vận dụng trong đoạn 1 của truyện “Sống chết mặc bay”là gì?
- Ngôn ngữ tự sự.
- Ngôn ngữ miêu tả.
- Ngôn ngữ của người dẫn chuyện.
- Ngôn ngữ biểu cảm.
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài,tóm tắt cốt truyện.
- Chuẩn bị tiết 2 của bài “Sống chết mặc bay”:
+ Khi đê vỡ cuộc sống của người dân như thế nào?
+ Quang cảnh trong đình ra sao?
+ Quan phụ mẫu là người như thế nào?
+ Việc kết hợp thủ pháp tương phản và tăng cấp đã đem đến hiệu quả nghề thuật gì?
+ Từ đó thấy được giá trị hiện thực,giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật của truyện “Sống chết mặc bay”.
Bài học đến đây kết thúc
Kính chúc quý thầy cô luôn thành công trong công tác
Các em học sinh luôn luôn học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Xuân Điêp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)