Bài 26. Sống chết mặc bay

Chia sẻ bởi Nguyễn Nhật Toản | Ngày 28/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

GV: Hà thị ANh Thơ
thcs Nguyễn Đức cảnh

Nhiệt liệt chào mừng

Ban giám khảo các thầy cô

về dự giờ học lớp 7A
1. Hóy k? tờn cỏc van b?n ngh? lu?n dó h?c?
Tinh thần yêu nước của nhân ta. ( Hồ Chí Minh)
Sự giàu đẹp của tiếng Việt. ( Đặng Thai Mai)
Đức tính giản dị của Bác Hồ. ( Phạm Văn Đồng)
Ý nghĩa văn chương. ( Hoài Thanh)
a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta.
b. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
c. Bác Hồ giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm, cái nhà, lối sống, trong lời nói và bài viết. Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú, rộng lớn về đời sống tinh thần của Bác.
2. Em hãy cho biết luận điểm chính của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân ta là câu nào trong các câu sau đây?
Kiểm
tra
bài

53
:

53
Tiết 105: Văn bản: Sống chết mặc bay
Tiết 105: Văn bản: Sống chết mặc bay
(Phạm Duy Tốn)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả :
- Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) quê Hà Tây
( nay là Hà Nội)
- Là một trong số những nhà văn đầu tiên có
thành tựu về truyện ngắn hiện đại.
2.Tác phẩm :
- Đăng báo Nam Phong số 18 tháng12 năm1918.
- Thể hiện sâu sắc giá trị hiện thực và nhân đạo.
- Là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại
Việt Nam.

Nhà văn Phạm Duy Tốn
Tiết 105: Văn bản: Sống chết mặc bay
( Phạm Duy Tốn)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1.Tác giả
2. Tác phẩm
3. Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chú thích:
Dân làng X, phủ X đang phải đối mặt với nguy cơ đê vỡ. Họ đang cố gắng hết sức để cứu con đê, bảo toàn tính mạng và cuộc sống của mình. Trong khi ấy, trong đình cao mà vững chãi, những người có trách nhiệm hộ đê là quan phủ và các chức sắc đang ăn chơi, hưởng lạc, say mê ván bài tổ tôm, lãng quên đám con dân đang cực khổ trong tình thế “ ngàn cân treo sợi tóc”. Và đúng lúc quan sung sướng vì ù ván bài to nhất cũng là lúc đê vỡ, dân chúng lâm vào cảnh “màn trời chiếu đất”, xiết bao thảm sầu.
Tiết 105: Văn bản Sống chết mặc bay
( Phạm Duy Tốn)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1.Tác giả
2. Tác phẩm
3. Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chú thích:
Cho các từ sau: Quan phụ mẫu, dân phu, nha lại, cừ. Chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống :
+ …………: Từ chỉ các công chức làm việc trong cửa quan ngày trước.
+ ………………..: Quan dưới thời phong kiến và thuộc Pháp (có quan niệm coi quan như cha mẹ).
+ .........: Dùng những tấm ván hoặc tấm phên đan và đóng cọc đỡ để ngăn đê vỡ, nước tràn.
+ …...........: Người dân bị bắt đi làm các công việc công ích trong xã hội cũ.
Nha lại
Quan phụ mẫu
Cừ
Dân phu
Tiết 105: Văn bản: Sống chết mặc bay
( Phạm Duy Tốn)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Đọc, tóm tắt, tìm hiểu chú thích
II. Phân tích văn bản
1. Bố cục:
+ Phần 1: Từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất ” : Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.

+ Phần 2: Tiếp đến “Điếu mày ” : Quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm khi đi hộ đê.

+ Phần 3: Còn lại : Đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu.
3 phần
Tiết 105: Văn bản: Sống chết mặc bay
( Phạm Duy Tốn)
Cảnh ngoài đê
Cảnh trong đình
> <
Tiết 105: Văn bản: Sống chết mặc bay
( Phạm Duy Tốn)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
II. Phân tích văn bản
1. Bố cục:
2. Phân tích
a. Cảnh ngoài đê.
Hình ảnh thiên nhiên, con đê
Hình ảnh dân phu hộ đê
-Mua t?m tó, mua v?n t?m tó trỳt xu?ng. - Nu?c sụng lờn to, v?n cu?n cu?n b?c lờn.
- Đê núng thế, thẩm lậu, không khéo
thì vỡ mất, không cự lại thế nước, khúc đê này hỏng mất.
=> Nhốn nháo, hỗn loạn, không khí khẩn trương, căng thẳng, vất vả cực độ.
Thiên tai giáng xuống mỗi lúc một dữ dằn, đe doạ nghiêm trọng cuộc
sống của người dân. Họ bất lực trước thiên nhiên, tai hoạ sắp ập xuống.
H�ng tram nghỡn, t? chi?u d?n gi? h?t s?c gi? gỡn.
- K? thu?ng, ngu?i cu?c, k? d?i, k? vỏc, n�o d?p, n�o c?.
Bỡ bừm l?i du?i bựn, u?t lu?t thu?t nhu chu?t l?t.
C?nh ngo�i dờ
L�NG X PH? X
Tăng cấp
> <
GẦN 1 GIỜ ĐÊM
- Khú d?ch n?i s?c tr?i.
=> Thiên nhiên mỗi lúc một dữ dội hơn
=> Con đê mỗi lúc một suy yếu
- Mưa mỗi lúc một nhiều.
- Mực nước mỗi lúc càng cao.
- Âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ.
- Sức người mỗi lúc một yếu.
- Nguy cơ đê vỡ mỗi lúc một đến gần.
Câu hỏi thảo luận nhóm:( 3 phút)
? Tìm các chi tiết tác giả miêu tả:
- sức tàn phá của thiên nhiên
- tình trạng của con đê
- sự chống đỡ của dân phu để cứu con đê
Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ.
Tiết 105: Văn bản: Sống chết mặc bay
( Phạm Duy Tốn)
Than ụi! S?c ngu?i khú lũng d?ch n?i v?i s?c tr?i! Th? dờ khụng sao c? l?i v?i th? nu?c! Lo thay! Nguy thay! Khỳc dờ n�y h?ng m?t.

Những câu văn biểu cảm - Tác dụng:
+ Bộc lộ tâm trạng của người dân: lo lắng, bất lực, kêu cứu
+ Thái độ của tác giả: đau xót, thương cảm trước cảnh bất lực của con người với sức trời, sự suy yếu của thế đê trước thế nước.

Tiết 105: Văn bản: Sống chết mặc bay
( Phạm Duy Tốn)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
II. Phân tích văn bản
1. Bố cục
2. Phân tích
a. Cảnh ngoài đê:
Đó là sự suy yếu của con đê sắp vỡ, sự cố gắng nhưng bất lực và tuyệt vọng của người dân quê trước thiên tai đang từng lúc giáng xuống.
1
3
2
Nếu nói về giá trị hiện thực thì ở bức tranh thứ nhất này em sẽ nói về hiện thực nào?
Cuộc sống vất vả của người
dân quê trong xã hội cũ.Họ
phảitự mình bảo vệ cuộc sống
màkhông trông cậy được vào
bất cứ sự trợ giúp của những
người có trách nhiệm
Nếu nói về giá trị nhân đạo thì ở bức tranh thứ nhất này em thấy được tình cảm gì? Của ai?
Sự xót xa thương cảm của
tác giả trước tình cảnh
khốn cùng của
người dân quê.
Nếu nói về nghệ thuật, theo em ở bức tranh thứ nhất này thủ pháp nghệ thuật nào tiêu biểu nhất? Nêu tác dụng?
Nghệ thuật tăng cấp,
tương phản
=>Cho thấy sự nguy ngập
của con đê và
sự tuyệt vọng
của người dân quê.
Tiết 105: Văn bản : Sống chết mặc bay
( Phạm Duy Tốn)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
II. Phân tích văn bản
1. Bố cục:
2. Phân tích
a.Cảnh ngoài đê:
Đó là sự nguy hiểm của con đê sắp vỡ, sự cố gắng nhưng bất lực và tuyệt vọng của người dân quê trước thiên tai đang từng lúc giáng xuống.
Hướng dẫn Về nhà
- Đọc, kể tóm tắt văn bản
- Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật phần còn lại của văn bản
- Tìm thêm những tác phẩm văn học nói về hình ảnh những tên quan lại, cuộc sống của nhân dân ta dưới chế độ xã hội phong kiến xưa kia.
- Lập bảng so sánh truyện ngắn hiện đại với truyện ngắn trung đại:


Giê häc kÕt thóc t¹i ®©y.
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n
Ban gi¸m kh¶o, c¸c thÇy c« gi¸o
cïng toµn thÓ c¸c em häc sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Nhật Toản
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)