Bài 26. Sống chết mặc bay

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hiền | Ngày 28/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

1. "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn được viết theo thể loại nào ?
a. Tùy bút

b. Bút ký
c. Tiểu thuyết
d. Truyện ngắn
2. Miêu tả cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ, tác giả nhằm nói lên:
a. Sự thắng thế của con người trước thiên nhiên.
b. Thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe dọa cuộc sống của người dân
d. Sự yếu kém của thế nước trước thế đê.
c. Sự căng thẳng của quan phủ và bọn lính khi đi cứu đê.
TIẾT 106: VĂN BẢN:
SỐNG CHẾT MẶC BAY (TT)

I. :
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cảnh dân đi hộ đê:
Hãy chỉ ra mặt tương phản thứ hai trong truyện "Sống chết mặc bay" ?
? Cảnh quan phủ, nha lại cùng chánh tổng đánh tổ tôm trong đình.
2. Cảnh trong đình trước khi đê vỡ:
TIẾT 106: VĂN BẢN:
SỐNG CHẾT MẶC BAY (TT)

I. Tác giả, tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cảnh dân đi hộ đê:
Cảnh trong đình được tác giả miêu tả như thế nào ?
- Địa điểm:
trong đình vững chãi, đê vỡ cũng không sao.
- Không khí quang cảnh:
- Dáng ngồi:
- Đồ dùng sinh hoạt:
tĩnh mịch, trang nghiêm, đường bệ, nguy nga, có kẻ hầu hạ.
tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, oai vệ.
bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, trong ngăn bạc có trầu vàng, cau đậu...? chứng tỏ cuộc sống qúy phái, giàu sang. .
Tìm những chi tiết thể hiện thái độ, cách nói năng của quan phụ mẫu khi nghe tin đê sắp vỡ và khi đê vỡ ?
? Khi nghe tin đê sắp vỡ:
Ngài cau mặt, gắt rằng:
- Mặc kệ !
Rồi ngồi xếp bài lại, quay gối dựa sang bên tay phải, nghiêng mình bảo thầy đề lại:
- Có ăn không thì bốc chứ !
? Khi nghe tin đê vỡ:
Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à ?
- Đuổi cổ nó ra !
Rồi ngài quay mặt vào, tiếp tục xòe bài, miệng vừa cười vừa nói: - ù ! Thông tôm, chi chi nảy !... Điếu, mày !
Hình ảnh tên quan phụ mẫu đi hộ đê được tác giả khắc họa như thế nào?
? Chỉ biết vui say, hưởng lạc, xem thường mạng sống của dân, vô trách nhiệm, vô lương tâm.
TIẾT 106: VĂN BẢN:
SỐNG CHẾT MẶC BAY (TT)

I. Tác giả, tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cảnh dân đi hộ đê:
2. Cảnh trong đình trước khi đê vỡ:
Trang nghiêm, tĩnh mịch, đường bệ, nguy nga.
? Vui say, hưởng lạc, vô lương tâm, bỏ mặc dân tình của quan phụ mẫu.
TIẾT 106: VĂN BẢN:
SỐNG CHẾT MẶC BAY (TT)

I. Tác giả, tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cảnh dân đi hộ đê:
2. Cảnh trong đình trước khi đê vỡ:
Trang nghiêm, tĩnh mịch, đường bệ, nguy nga.
? Vui say, hưởng lạc, vô lương tâm, bỏ mặc dân tình của tên quan phụ mẫu.
3. Cảnh vỡ đê:
Thế nào là phép tăng cấp?
? Lần lượt đưa thêm chi tiết và chi tiết sau phải cao hơn chi tiết trước, qua đó làm rõ thêm bản chất một sự việc, một hiện tượng muốn nói.
Phép tăng cấp được thể hiện như thế nào trong việc miêu tả?
a. Mức độ của trời mưa, của độ nước sông dâng cao trong cảnh người dân hộ đê ?
b. Mức độ đam mê bài bạc của tên quan phủ ?
mưa mỗi lúc một nhiều, mưa tầm tã trút xuống, nước dưới sông cuồn cuộn bốc lên, mực nước sông mỗi lúc một dâng cao, tiếng trống, tiếng ốc, tiếng người gọi nhau hộ đê mỗi lúc một ầm ĩ, sức người mỗi lúc một yếu đi.
mỗi lúc một tăng, từ thản nhiên đến không biết gì, tiếp đó ra sức quát mắng, đổ mọi trách nhiệm lên đầu dân khi nghe tin đê vỡ, rồi tiếp tục chơi bài� đến say mê cực độ, phi nhân tính.
? Mức độ của trời mưa:
? Mức độ đam mê bài:
Hãy cho biết tác dụng của việc kết hợp hai biện pháp nghệ thuật tương phản và tăng cấp trong truyện ?
? Làm rõ thêm tâm lý, tính cách quan phụ mẫu - một kẻ vô lương tâm, phi nhân tính, lòng lang dạ thú đứng trước cảnh nghìn sầu muôn thảm của người dân.
TIẾT 106: VĂN BẢN:
SỐNG CHẾT MẶC BAY (TT)

I. Tác giả, tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cảnh dân đi hộ đê:
2. Cảnh trong đình trước khi đê vỡ:
Trang nghiêm, tĩnh mịch, đường bệ, nguy nga.
? Vui say, hưởng lạc, vô lương tâm, bỏ mặc dân tình của tên quan phụ mẫu.
3. Cảnh vỡ đê:
Nước cuốn xoáy cả của cải lẫn con người.
? Nhân dân rơi vào cảnh "nghìn sầu muôn thảm"
III. Tổng kết:
Hãy nêu giá trị hiện thực, nhân đạo và nghệ thuật của truyện "Sống chết mặc bay" ?
? Giá trị hiện thực: phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống cơ cực của người dân và cuộc sống của bọn quan lại đương thời.
? Giá trị nhân đạo: thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước cảnh lầm than của người dân do thiên tai và phê phán thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền đưa đến.
? Giá trị nghệ thuật: kết hợp hai nghệ thuật tương phản và tăng cấp, ngôn ngữ sinh động, câu văn sáng, gọn.
TIẾT 106: VĂN BẢN:
SỐNG CHẾT MẶC BAY (TT)

I. Tác giả, tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cảnh dân đi hộ đê:
2. Cảnh trong đình trước khi đê vỡ:
Trang nghiêm, tĩnh mịch, đường bệ, nguy nga.
? Vui say, hưởng lạc, vô lương tâm, bỏ mặc dân tình của tên quan phụ mẫu.
3. Cảnh vỡ đê:
Nước cuốn xoáy cả của cải lẫn con người.
? Nhân dân rơi vào cảnh "nghìn sầu muôn thảm"
III. Tổng kết:
(Ghi nhớ: sách giáo khoa / 83)
IV. Luyện tập:
* Bài 1/ 83
1. Những hình thức ngôn ngữ nào sau đây đã được vận dụng trong truyện ngắn "Sống chết mặc bay" ?
Chọn câu trả lời đú.` 4r/ng bài tập sau:
* Theo em, bốn chữ "Sống chết mặc bay" trong nhan đề của truyện này được Phạm Duy Tốn dùng với ý nghĩa gì ?
a. Chỉ thái độ của giai cấp thống trị từ trước đến nay.
b. Chỉ thái độ của quan phủ trước cuộc sống của bọn chánh tổng và nha lại.
c. Là một vế của câu thành ngữ "Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi".
d. Chỉ thái độ của tên quan phủ trước cuộc sống của những người dân quê.
Là học sinh, các em sẽ làm gì để góp phần vào việc ngăn chặn lũ lụt, thiên tai?
- Học nội dung bài học, làm bài tập 2/83.
- Soạn:
+ Cách làm bài văn lập luận giải thích.
+ Đọc, tìm hiểu đề bài, các bước làm bài văn trong sách giáo khoa / 84, 85.
+ Tự viết thêm những cách kết bài khác cho đề bài đó.
Bài học đến đây kết thúc
Kính chúc quý thầy cô luôn thành công trong công tác
Các em học sinh luôn luôn học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)