Bài 26. Sống chết mặc bay
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Tiến |
Ngày 28/04/2019 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
1
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học Ngữ văn
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy lựa chọn đáp án đúng trong các phương án trả lời sau:
Câu 1: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận?
A. Luận điểm
B. Luận cứ
C. Các kiểu lập luận
D. Cốt truyện
Câu 2: Các tác phẩm “Con hổ có nghĩa ”, “Mẹ hiền dạy con”, “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” thuộc thể loại nào?
A. Truyện ngắn hiện đại
B. Truyện trung đại
C. Tuỳ bút
D. Kí
3
Ngữ văn
Tiết 105: Sống chết mặc bay
< Phạm Duy Tốn >
I- Tìm hiểu chú thích:
Câu hỏi 1 : Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
1-Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883-1924) quê ở làng Phượng Vũ,huyện Thường Tín( Hà Tây)
Bút danh: Thọ An có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn.
4
2- Tác phẩm: sống chết mặc mặc bay được trích từ tác phẩm “Nam Phong” năm 1918, được xem là tác phẩm thành công nhất của ông
Câu hỏi: Truyên “sống chết mặc bay” được trích từ tác phẩm nào?
5
Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
6
II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
CÂU HỎI: Để đọc tốt văn bản này em cần lưu ý điều gì?
1-ĐỌC:
* Hướng dẫn đọc:
- Chú ý phân biệt các giọng đọc:
+ Giọng kể - tả của tác giả.
+ Giọng quan phụ mẫu luôn hách dịch, hống hách, nạt nộ.
+ Giọng sợ sệt, khúm núm của thầy đề, dân phu.
7
2- BỐ CỤC:
Câu hỏi:Theo em truyện có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
Truyện chia làm 3 phần:
+ Phần 1: “Từ đầu ... hỏng mất”: Cảnh đê sắp vỡ
+ Phần 2:“Tiếp theo ... điếu mày!”: Cảnh trong đình và ngoài đê trước khi đê vỡ
+ Phần 3:“Phần còn lại: Cảnh đê vỡ
8
Câu hỏi: Trong 3 phần nội dung đó, phần nội dung nào là chính? vì sao em xác định được như thế?
Phần 2 là phần nội dung chính của văn bản, vì đây là dung lượng kể và tả dài nhất trong văn bản, tác giả tập trung làm nổi bật nhân vật chính là quan phụ mẫu.
9
Quan sát hai bức tranh trên và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi:Theo em hai bức tranh trên được vẽ với dụng ý gì?
Hai bức tranh này minh hoạ cho nội dung chính của truyện tạo hai cảnh tương phản, giữa cảnh ăn chơi vô trách nhiệm của bọn quan lại và cảnh nhân dân đang ra sức cứu đê.
10
3- TÓM TẮT:
Câu hỏi: Em hãy kể tóm tắt thật ngắn gọn nội
dung câu chuyện “Sống chết mặc bay”?
Tóm tắt nội dung câu chuyện:
- Gần 1 giờ đêm, trời mưa tầm tả, nước sông Nhị Hà ngày một dâng cao. Nhân dân ai cũng lo lắng, kẻ cuốc, người thuổng đi hộ đê.
-Trong khi đó cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm…
Khi nghe tin có người nhà quê bẩm báo đê vỡ, quan quát nạt và buông một câu “mặc kệ”…
Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu.
11
4- Phân tích văn bản:
Đọc phần 1 “Từ đầu ... hỏng mất”: Cho biết cảnh đê sắp vỡ được miêu tả bằng các chi tiết nào? (Về thời gian, địa điểm, hoàn cảnh)
- Thời gian: Gần một giờ đêm
- Địa điểm: Khúc đê làng X thuộc phủ X
- Hoàn cảnh: Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to, khúc đê hai, ba đoạn đã bị thẩm lậu.
a) Cảnh đê sắp vỡ
12
Theo em, bối cảnh ấy đã gợi lên điều gì?
Thiên tai đang từng lúc giáng xuống, đe doạ cuộc sống của người dân
Câu hỏi:Tên sông được nói cụ thể( Sông Nhị Hà), nhưng tên làng, tên phủ được ghi bằng ký hiệu (làng X thuộc Phủ X). Điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả?
Tác giả muốn bạn đọc hiểu câu chuyện này không chỉ xẩy ra ở một nơi mà có thể là phổ biến nhiều nơi trên đất nước ta.
13
Câu hỏi: Trong truyện này, phần mở đầu có vai trò (thắt nút), ý nghĩa “thắt nút” ở đây là gì?
Qua phân tích đoạn 1 ta thấy phần mở đầu có vai trò thắt nút tức là tạo tình huống có vấn đề “ đê sắp vỡ”để từ đó các sự việc kế tiếp xẩy ra.
14
* Câu hỏi 1: Em hiểu cụm từ “sống chết mặc bay” có ý nghĩa gì?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
* Câu hỏi 2: Truyện kể về sự kiện gì? Nhân vật chính của sự kiện đó là ai?
15
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô GIáO !
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học Ngữ văn
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy lựa chọn đáp án đúng trong các phương án trả lời sau:
Câu 1: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận?
A. Luận điểm
B. Luận cứ
C. Các kiểu lập luận
D. Cốt truyện
Câu 2: Các tác phẩm “Con hổ có nghĩa ”, “Mẹ hiền dạy con”, “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” thuộc thể loại nào?
A. Truyện ngắn hiện đại
B. Truyện trung đại
C. Tuỳ bút
D. Kí
3
Ngữ văn
Tiết 105: Sống chết mặc bay
< Phạm Duy Tốn >
I- Tìm hiểu chú thích:
Câu hỏi 1 : Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
1-Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883-1924) quê ở làng Phượng Vũ,huyện Thường Tín( Hà Tây)
Bút danh: Thọ An có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn.
4
2- Tác phẩm: sống chết mặc mặc bay được trích từ tác phẩm “Nam Phong” năm 1918, được xem là tác phẩm thành công nhất của ông
Câu hỏi: Truyên “sống chết mặc bay” được trích từ tác phẩm nào?
5
Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
6
II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
CÂU HỎI: Để đọc tốt văn bản này em cần lưu ý điều gì?
1-ĐỌC:
* Hướng dẫn đọc:
- Chú ý phân biệt các giọng đọc:
+ Giọng kể - tả của tác giả.
+ Giọng quan phụ mẫu luôn hách dịch, hống hách, nạt nộ.
+ Giọng sợ sệt, khúm núm của thầy đề, dân phu.
7
2- BỐ CỤC:
Câu hỏi:Theo em truyện có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
Truyện chia làm 3 phần:
+ Phần 1: “Từ đầu ... hỏng mất”: Cảnh đê sắp vỡ
+ Phần 2:“Tiếp theo ... điếu mày!”: Cảnh trong đình và ngoài đê trước khi đê vỡ
+ Phần 3:“Phần còn lại: Cảnh đê vỡ
8
Câu hỏi: Trong 3 phần nội dung đó, phần nội dung nào là chính? vì sao em xác định được như thế?
Phần 2 là phần nội dung chính của văn bản, vì đây là dung lượng kể và tả dài nhất trong văn bản, tác giả tập trung làm nổi bật nhân vật chính là quan phụ mẫu.
9
Quan sát hai bức tranh trên và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi:Theo em hai bức tranh trên được vẽ với dụng ý gì?
Hai bức tranh này minh hoạ cho nội dung chính của truyện tạo hai cảnh tương phản, giữa cảnh ăn chơi vô trách nhiệm của bọn quan lại và cảnh nhân dân đang ra sức cứu đê.
10
3- TÓM TẮT:
Câu hỏi: Em hãy kể tóm tắt thật ngắn gọn nội
dung câu chuyện “Sống chết mặc bay”?
Tóm tắt nội dung câu chuyện:
- Gần 1 giờ đêm, trời mưa tầm tả, nước sông Nhị Hà ngày một dâng cao. Nhân dân ai cũng lo lắng, kẻ cuốc, người thuổng đi hộ đê.
-Trong khi đó cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm…
Khi nghe tin có người nhà quê bẩm báo đê vỡ, quan quát nạt và buông một câu “mặc kệ”…
Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu.
11
4- Phân tích văn bản:
Đọc phần 1 “Từ đầu ... hỏng mất”: Cho biết cảnh đê sắp vỡ được miêu tả bằng các chi tiết nào? (Về thời gian, địa điểm, hoàn cảnh)
- Thời gian: Gần một giờ đêm
- Địa điểm: Khúc đê làng X thuộc phủ X
- Hoàn cảnh: Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to, khúc đê hai, ba đoạn đã bị thẩm lậu.
a) Cảnh đê sắp vỡ
12
Theo em, bối cảnh ấy đã gợi lên điều gì?
Thiên tai đang từng lúc giáng xuống, đe doạ cuộc sống của người dân
Câu hỏi:Tên sông được nói cụ thể( Sông Nhị Hà), nhưng tên làng, tên phủ được ghi bằng ký hiệu (làng X thuộc Phủ X). Điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả?
Tác giả muốn bạn đọc hiểu câu chuyện này không chỉ xẩy ra ở một nơi mà có thể là phổ biến nhiều nơi trên đất nước ta.
13
Câu hỏi: Trong truyện này, phần mở đầu có vai trò (thắt nút), ý nghĩa “thắt nút” ở đây là gì?
Qua phân tích đoạn 1 ta thấy phần mở đầu có vai trò thắt nút tức là tạo tình huống có vấn đề “ đê sắp vỡ”để từ đó các sự việc kế tiếp xẩy ra.
14
* Câu hỏi 1: Em hiểu cụm từ “sống chết mặc bay” có ý nghĩa gì?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
* Câu hỏi 2: Truyện kể về sự kiện gì? Nhân vật chính của sự kiện đó là ai?
15
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô GIáO !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)